Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu đó có nghĩa là: Người ko học thì lười, cũng giống như ngọc ko mài thì ko sáng được.
Người không học thì không thông minh ( ko có ý xúc phạm ), ngọc không mài thì không sáng
\(\Rightarrow\)Cần phải học ^^
tham khảo
Sơ đồ:
- Thể loại: Văn nghị luận
- Xuất xứ: Văn biểu cảm - Nghị luận, 2001.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Tóm tắt:
Bài viết đã khẳng định chúng ta cần học thầy và cả học bạn, bằng việc đưa ra các luận cứ những điều cần thiết phải học trong cuộc sống, mục đích của việc học thầy, học bạn và sự cần thiết của việc học thầy học bạn trong cuộc sống. Bài viết còn đưa ra các dẫn chứng sắc bén để minh chứng cho điều này.
- Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu đến “mâu thuẫn với nhau”: Đặt vấn đề “Học thầy, học bạn”
Đoạn 2: Tiếp đó đến “thầy Ve-rốc-chi-ô”: Lợi ích của việc học thầy
Đoạn 3: Còn lại: Lợi ích của việc học bạn.
- Giá trị nội dung:
- Đề cập tới vấn đề “Học thầy, học bạn” khẳng định rằng học thầy và học bạn đều tốt.
- Mỗi người luôn phải biết tôn trọng thầy cô và bạn bè những người đã nâng đỡ giúp mình phát triển.
- Giá trị nghệ thuật:
- Lập luận rõ ràng, luận cứ logic
- Các dẫn chứng đưa ra thực tế, có giá trị thuyết phục người đọc
Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài đã chở thành một hồi ức khó quên đối với tuổi thơ của chúng ta.Câu truyện cho chúng ta bài học là không được kiêu căng,tự đắc,...không được coi thường người khác.Đồng thời bài đọc cũng cho ta biết về tình yêu thương sự sẻ chia,giúp đỡ trong cuộc sống.Cũng qua bài đọc tôi rút ra một điều rằng mình cần phải sống thật tốt,biết cảm thông và thấu hiểu người khác.Câu truyện còn muốn nói với chúng ta rằng ở cái xã hội này cần biết suy nghĩ trước sau,suy nghĩ cho thật kĩ trước khi làm để không ảnh hưởng đến bản thân và mọi người xung quanh,khi làm như vậy sau này chúng ta sẽ không phải hối hận vì những gì bản thân đã làm.
- Đoạn văn đã trình bày rõ những cảm xúc của người viết về bài thơ lục bát: gợi cho tôi những cảm xúc sâu lắng.
- Tác giả đoạn văn có sử dụng ngôi thứ nhất, xưng “tôi” để chia sẻ cảm xúc.
- Nội dung câu mở đoạn: giới thiệu bài ca dao và trình bày cảm xúc chung của nhân vật “tôi”.
- Phần thân đoạn gồm các câu văn phân tích từ ngữ trong bài và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Nội dung của câu kết đoạn nói về bài học thấm thía mà người viết nhận được khi đọc bài ca dao này.
- Tác giả đã thể hiện thái độ bất bình trước việc con người đối xử không thân thiện với động vật.
- Thái độ ấy thể hiện rõ nhất ở câu văn trong văn bản như: Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn.
Tham khảo
Minh Huệ với bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là hiện tượng thi sĩ bất tử với một giai phẩm văn chương. Độc đáo bởi vì một nhà thơ xứ Nghệ, sử dụng làn điệu dân ca hát dặm Nghệ Tĩnh đã ca ngợi tình thương người mênh mông của một người con vĩ đại của xứ Nghệ - Bác Hồ kính yêu. Bác coi trọng giấc ngủ của chiến sĩ nên nhón chân nhẹ nhàng đi dém chăn cho từng người một. Bác ân cần chu đáo không khác gì bà mẹ hiền yêu thương, lo lắng cho đàn con. Cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng của Bác là một chi tiết đặc sắc, thật giản dị mà xúc động, bộc lộ tấm lòng yêu thương sâu xa và sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với bộ đội. Bác không ngủ vì Bác lo cho bộ đội, dân công đang ngủ ngoài rừng. Được chứng kiến những hành động và lời nói biểu hiện tình thương và đạo đức cao cả của Bác Hồ, em thấy được bài học về lối sống ân nghĩa thủy chung, biết ơn những người đã làm nên những thành quả cho mình hưởng thụ. Đồng thời, mỗi người cũng cần luôn yêu thương những người xung quanh mình. Mỗi người trẻ ngày nay cần tránh xa lối sống vô cảm, ích kỷ.
Bàn luận về phép hok
Bàn luận văn học:)