Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân:
+ Máy móc tiên tiến
+ Có nguồn nhân công dồi dào và nguồn đầu tư lớn
+ Biết cách khai thác, làm việc hợp lí và có hiệu quả
Nguyên nhân là :
+ Máy móc tiên tiến.
+ Có nguồn nhân công dồi dào và nguồn đầu tư lớn.
+ Biết cách khai thác, làm việc hợp lí và có hiệu quả.
học tốt
Arnh hưởng xấu của hiệu ứng nhà kính sẽ làm cho trái đất nóng lên ...
+Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm băng tan chảy và mực nước biển dâng cao. Điều này có thể khiến nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, các khu đông dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới lòng đại dương.
+Sự nóng lên của trái đất sẽ làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật, nhiều loai vật có thể bị tiêu diệt.
+Cháy rừng triền miên ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật
+Khí hậu trái đât sẽ bị biến đổi sâu sắc ,các đới khí hậu có xu hướng thay đổi .Toàn bộ đk sống của tất cả các quốc gia sẽ bị xáo động .Hoạt động sản xuất ,nông nghiệp ,lâm nghiệp ,thủy sản bị ảnh hưởng nghiệm trọng
+Trái đất nóng lên cũng khiến cho hoạt động sản xuất bị ảnh hưởng, nhiều loại bệnh tật mới sẽ xuất hiện, dịch bệnh lan tràn, sức khỏe con người bị suy giảm…
1. Vai trò và Triển vọng của Trồng trọt:
Vai trò: Trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dân số. Ngoài ra, nó còn đóng góp vào nền kinh tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường.Triển vọng: Trồng trọt không ngừng phát triển với sự ứng dụng của công nghệ và khoa học mới, nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: Lúa, ngô, đậu, cà phê, cacao, hồ tiêu, tiêu, cây ăn trái như cam, chanh, mãng cầu, xoài, dừa...
2. Phương thức trồng trọt phổ biến và Trồng trọt công nghệ cao:
Phương thức trồng trọt phổ biến: Trồng theo hàng, canh tác đồng ruộng, canh tác cây hàng năm, canh tác đa năng...Trồng trọt công nghệ cao: Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại như tưới tiêu tự động, kiểm soát giống, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.3. Các ngành nghề trong trồng trọt:
Chăm sóc cây trồng, nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng trọt, quản lý nông nghiệp, chế biến nông sản.Mình thấy phù hợp với kỹ thuật trồng trọt vì mình thích làm việc ngoài trời, quan tâm đến cây trồng và muốn cải thiện năng suất nông sản.4. Mục đích và Yêu cầu kĩ thuật của công việc làm đất, bón phân lót:
Làm đất: Loại bỏ cỏ dại, tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển, cải thiện cấu trúc đất.Bón phân lót: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.5. Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:
Gieo trồng: Chuẩn bị đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước.Chăm sóc: Tưới nước định kỳ, bón phân, xử lý sâu bệnh theo hướng dẫn kỹ thuật.Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng phương pháp hữu cơ, hóa học hoặc kỹ thuật sinh học để ngăn chặn sâu bệnh tấn công.6. Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình/địa phương:
Thu hoạch bằng tay: Cắt kéo, hái lượm.Sử dụng máy móc: Máy gặt, máy thu hoạch.Ví dụ: Trong vụ mùa này, gia đình mình thu hoạch lúa bằng máy gặt, giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn.
Địa lý lớp 7 thì vào link này tham khảo câu trả lời nha !
Bài 2 SGK trang 76 - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến
Toán lớp 7: Gọi G là trọng điểm hai đường chéo của vecto MC và NB
ta có : AB = AG + GB
AB= (AM + MG )- 2/3 BN
AB =1/2 AB - 1/3 CM - 2/3 BN
-1/2 AB +AB=- 1/3 CM - 2/3 BN
1/2 AB = -1/3 CM -2/3 BN
AB= - 2/3 CM - 4/3 BN
ta có :
AB = AG + GB
AB=(AM+MG)-2/3BN
AB=1/2AB-1/3CM-2/3BN
-1/2AB+AB=-1/3CM-2/3BN
1/2AB=-1/3CM-2/3BN
AB=-2/3CM-4/3BN
Bài làm
Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa: Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước
1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...
Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.
Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.
2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.
Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.
Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rãnh, sông suối, biển.v.v...
# Chúc bạn học tốt #
# Nguyên nhân:
+ CN phát triển⇒ Khói bụi từ các nhà máy ngày càng nhiều.
+Do động cơ giao thông
+ Khói bụi từ hoạt động sinh hoạt của con người
+.....
# Hậu quả
+ Mưa axit
+ Tăng hiệu ứng nhà kính
+ Tăng hiệu ứng nhà kính
+ Gây một số bệnh cho phổi và nhiều bệnh khác
+.....
* Hok tốt !
# Miu