K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Nếu a chia hết m, b ko chia hết m thì c có chia hết m .

17 tháng 12 2017

có 2 trường hợp:

TH1:c có chia hết cho m

TH2:c ko chia hết cho m

vì theo giả thiết thì a chia hết cho m; b ko chia hết cho m  ko có liên quan gì đến c

4 tháng 3 2023

Theo bài ra ta có :

a = m.k ;          b = m.n;         a + b + c = m.d  (k; n; d \(\in\) Z)

⇒ c = m.d - (a+b) 

⇒a + b = m.k + m.n = m(k+n) 

Thay a + b = m(k+n) vào biểu thức c = m.d - (a+b) ta có:

c = m.d - m(k+n)

c = m.( d-k-n) Vì d,k,n \(\in\) Z nên => c ⋮ m (đpcm)

 

 

11 tháng 10 2021

ta có một phép tính ví dụ 2CH 2;4CH2 mà3 KC2 nên2c4c3KCm

11 tháng 10 2021

bạn cho mình sao nhé

8 tháng 5 2021

Chỉ có thể đưa ra ví dụ thôi chứ đây đã là kiến thức cơ bản r nhé bn.

Áp dụng công thức

- Tất cả các số trong 1 tổng đều chia hết cho cùng 1 số thì cả tổng đó sẽ chia hết cho số đó , chỉ cần 1 số ko chia hết thì cả tổng đó cũng sẽ ko chia hết