K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

Đáp án B

Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là: “tiên phát chế nhân”. Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)

8 tháng 3 2019

Đáp án B

Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là: “tiên phát chế nhân”. Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)

14 tháng 6 2019

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)

Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)

Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)

Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)

17 tháng 5 2018

Đáp án C

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)

Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)

Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)

Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)

3 tháng 2 2018

Đáp án B

Trong cuộc chiến đấu của nhân dân ra ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ta đã sử dụng nghệ thuật quân sự:

- Chủ động tấn công: chủ động chặn giặc, tấn công địch những trận quyết liệt ở Bắc Bộ Phủ, Chợ Đồng Xuân, …để giam châm địch trong thành phố.

- Chủ động rút lui: ta chủ động rút lui lực lượng kháng chiến, kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, chính phủ về căn cứ lãnh đạo kháng chiến.

28 tháng 4 2017

Đáp án B

Trong cuộc chiến đấu của nhân dân ra ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ta đã sử dụng nghệ thuật quân sự:

- Chủ động tấn công: chủ động chặn giặc, tấn công địch những trận quyết liệt ở Bắc Bộ Phủ, Chợ Đồng Xuân, …để giam châm địch trong thành phố.

- Chủ động rút lui: ta chủ động rút lui lực lượng kháng chiến, kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, chính phủ về căn cứ lãnh đạo kháng chiến

7 tháng 6 2019

Đáp án B

Chiến thắng Bạch Đằng (1288) mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên của nhân dân ta

28 tháng 10 2019

Đáp án B

Chiến thắng Bạch Đằng (1288) mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên của nhân dân ta.

19 tháng 10 2018

Chọn đáp án D.

Để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, Đảng ta đã kiên định và vận dụng sáng tạo quan điểm cách mạng bạo lực, với hai lực lượng cơ bản: lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang; kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng. Trong đó, kết hợp giữa tiến công và nổi dậy, nổi dậy và tiến công đạt tới đỉnh cao, đánh bại và làm tan rã toàn bộ lực lượng địch, kết thúc chiến tranh trong thời gian ngắn, có lợi nhất.

- Sự kết hợp giữa tiến công quân sự của bộ đội chủ lực và nổi dậy của quần chúng được thực hiện hết sức chặt chẽ, hiệu quả trong suốt cuộc Tổng tiến công chiến lược.

- Những đòn tiến công quân sự của bộ đội chủ lực, bằng những trận đánh hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, đánh thẳng vào các thành thị, trung tâm đầu não, căn cứ quân sự của địch; tiêu diệt, làm tan rã lực lượng lớn và gây cho chúng hoang mang tột độ đã tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy lực lượng chính trị của quần chúng nổi dậy, đập tan bộ máy kìm kẹp của địch ở địa phương, cơ sở để giành quyền làm chủ.

- Sự nổi dậy mạnh mẽ của quần chúng nhân dân trên nhiều địa bàn từ nông thôn đến thành thị, với nhiều hình thức phong phú, linh hoạt đã tạo thuận lợi cho bộ đội chủ lực cả về thế, lực để nhanh chóng đập tan sự kháng cự của địch, tập trung lực lượng vào những mục tiêu chủ yếu của cuộc Tổng tiến công.

30 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.