Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đối với động vật:
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật:
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.
- Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp.
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
Đối với con người:
- Cung cấp thức ăn cho con người.
- Cung cấp oxi cho con người hô hấp.
- ....
Ủa 2 câu như nhauu mà bạn .. bạn xem thử lại có phải nhầm lẫn gì
không nha..
Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?
Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?
Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?
Trả lời:
- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...
- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...
Câu 4. Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?
Trả lời: Các bạn có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.
Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?
- Nấm dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng (gồm cộng sinh, hoại sinh và kí sinh)
- Vì nấm không có chất diệp lục \(\Rightarrow\) không thể tự chế tạo được chất hữu cơ nên phải sống bằng cách cộng sinh hoặc là phairncos chất hữu cơ có sẵn cho nấm.
Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?
- Nấm hoại sinh: phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ.
Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?
- Nấm có ích: nấm sò, nấm tuyết, nấm rơm, nấm hương, mốc xanh, mốc men,...
- Nấm có hại: nấm von, nấm than ngô, nấm độc đen, nấm độc đỏ, nấm lim,...
Câu 4. Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?
- Có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.
Tớ tự làm
-Cây trong chuông A sống trong điều kiện không khí không có khí cacbonic vì khí cacbonic bị nước vôi hấp thụ hết, còn cây trong chuông B sống trong điều kiện không khí có khí cacbonic.
- Lá cây trong chuông A không chế tạo tinh bột vì khi thử với dung dịch Iốt lá không có màu xanh tím.
-Không có khí cacbonic lá cây không thể chế tạo tinh bột.
+ Điều kiện thí nghiệm trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm:
- Trong chuông có thêm cốc nước vôi trong hấp thụ hết khí cacbonic có trong chuông, chuông B ko có
+ Lá cây trong chuông A ko thể chế tạo tinh bột được, vì khi thả lá trong chuông A vào dung dịch Iot là cây ko có màu xanh tím \(\rightarrow\)ko có tinh bột được tạo thành
+ Kết luận: cây cần có khí cacbonic để thực hiện quá trình quang hợp
I. - Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với chuông B là: trong chuông A có thêm cốc nước vôi trong, còn chuông B thì ko có
- Lá cây trong chuông A ko chế tạo tinh bột vì: khi thả lá cây trong chuông A vào dung dịch Iot thì ko xuất hiện màu xanh tím
- Kết luận: cây xanh cần có khí cacbonic mới thực hiện được quá trình quang hợp
II. Khái niệm quang hợp: là quá trình lá nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và ánh sáng mặt trời để tổng hợp tinh bột và nhả khí oxi ra môi trường
Câu hỏi:
Câu 1: em dựa vào sơ đồ quá trình quang hợp là trả lời được nha!
Câu 2: Sơ đồ có trong SGK: những yếu tố cần thiết là ánh sáng mặt trời và chất diệp lục trong lá cây
Câu 3:
- Thân non có màu xanh có tham gia quá trình quang hợp được vì trong thân non ở phần thịt vỏ có chứa biểu bì (em có thể xem lại bài cấu tạo trong của thân non: bài 15)
- Cây ko có lá hoặc lá sớm rụng chức năng quang hợp do thân đảm nhận vì em nhìn thấy thân cây thường có màu xanh
1.Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. sương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn những cậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.
2.
Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
1)than đá được hình thành như thê nào
Khoảng 100 tỉ năm trước, Trái đất đâu đâu cũng là những rừng cây xanh tốt rậm rạp, nhiệt độ ôn hoà, vào lúc đó loài người chưa xuất hiện. Khi những cây cỏ chết khô thành đống, dần dần bị đất cát lấp lên, ngày càng dày, dưới tác động của vỏ Trái đất một số thực vật bị chôn lấp dưới sâu dưới lòng đất và cách biệt hoàn toàn với thế giới mặt đất. Dưới tác dụng của nhiệt độ và áp lực trong lòng Trái đất, những xác thực vật này biến thành than đá.2)cấu tạo của cây rêu đơn giản là nhu thế nào
Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Gọi x là số tb con của tb 1 => 2x là số tb con của tb2, 4x là số tb con của tb 3, 8x là số tb con của tb 4.
=> x + 2x + 4x + 8x = 60
=> x = 4.
a. tb 1 tạo ra 4 tb con => nguyên phân 2 lần.
tb 2 tạo ra 8 tb con => nguyên phân 3 lần.
tb 3 tạo ra 16 tb con => nguyên phân 4 lần.
tb 4 tạo ra 32 tb con => nguyên phân 5 lần.
+ Gân hình mạng
+ Lá mọc cách
+ Là loại rễ cọc
+ Cây hai lá mầm
Giang Nguyenthithanh
Chú ý : Bài làm chỉ mang tính chất tham khảo .
Nhất nước
Nhì phân
Tam cần
Tứ giống
N h ấ t n ư ớ c
N h ì P h â n
T a m C ầ n
T ứ G i ố n g