K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

1. Đối với động vật:

Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật:

- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.

- Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp.

- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.

Đối với con người:

- Cung cấp thức ăn cho con người.

- Cung cấp oxi cho con người hô hấp.

- ....

Ủa 2 câu như nhauu mà bạn .. bạn xem thử lại có phải nhầm lẫn gì

không nha..


8 tháng 4 2017

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-48-vai-tro-cua-thuc-vat-doi-voi-dong-vat-va-doi-voi-doi-song-con-nguoi.1758/

Bạn tham khảo ở đây nhé

8 tháng 4 2017

Bài 48. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người | Học trực tuyến

9 tháng 5 2016

-Làm thực phẩm.

-Cung cấp dược liệu.

-Cung cấp nguyên liệu.

-Làm vật thí nghiệm.

-Tiêu diệt các sinh vật có hại.

-Cung cấp sức kéo.

9 tháng 5 2016

Đồ ngu câu này mà không biết làmha

10 tháng 9 2017

Thế giới động vật xung quanh ta rất đa dạng và phong phú. Chúng đa dạng về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, chúng có thể phân bố ở khắp các môi trường sống: trên cạn; dưới nước; trên không và ở vùng cực băng giá quanh năm.

6 tháng 5 2017

Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.

Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử

Câu 2:

-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

Câu 3: thí nghiệm:

Ta lấy 3 cốc đều lót bông gòn sau đó đạt hạt đâu. Cốc thứ nhất không tưới nước. Cốc thứ 2 thì tưới nước nhưng để ở nơi có nhiệt độ nóng. Cốc thứ 3 vừa có nước và để ỡ nơi có nhiệt độ thích hợp. Sau 2 ngày ta sẽ thấy được, cốc thứ nhất hay kh nảy mầm, Cốc thứ 2 cũng không nảy mầm. Cốc thứ 3 cây nãy mầm tốt. Vì thế ta kết luận hạt nảy mầm cần có cả nhiệt độ thích hợp và nước.

Câu 4: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín:

+ Hạt kín là nhóm thực vật có hoa

+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện

+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhìu dạng khác nhau

+ Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả

Câu 5: Tảo trong đời sống thiên nhiên:

- Tảo có khả năng quang hợp,hút CO2,thải O2 vào nước làm tăng lượng o2 trong nước.
- Tảo tạo ra một lượng hữu cơ rất lớn.
- Có khả năng tự làm sạch môi trường do tảo có khả năng hấp thu khuấy chất trong nước cung cấp O2 cho sinh vật hiếm khí hoạt động.
- Tảo là nguồn thức ăn cho các động vật nhỏ sống trong nước và là nguồn thức ăn của tôm cá,côn trùng…….
-Tảo đa số sống ở nước (ngọt và mặn).Sống trôi nổi ở trên mặt nước làm thành phần chủ yếu và nơi trú ngụ cho bọn sinh vật phù du.
Vai trò của tảo trong đời sống của con người
Tảo có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người:
Nhiều tảo làm thức ăn cho con người
như:rau diếp biển, rau câu, rong thạch, rong mứt…
Tảo chứa các chất hữu cơ,khoáng chất như iod, moliden, fluo, kali và nhiều vitamin…,nên có rất nhiều giá trị trong các lĩnh vực: làm đẹp, sức khỏe, dinh dưỡng

Câu 6: Vì:

Hành tinh chúng ta được gọi là hành tinh xanh, bởi gì có thực vật tồn tại. Nếu thực vật mất đi, loài chim và động vật trên cạn bị tuyệt chủng vì không có thức ăn và chỗ ở, nồng độ CO2 tăng cao, gây ra mưa axit và các loại mưa nhiễm chất độc khác, làm cho nước nhiễm đọc trầm trọng, kéo theo các động vật dưới nước và lưỡng cư tuyệt chủng. Khí hậu tăng cao, băng hai cực tan nhanh, làm đất liền chìm ngập. Không có cây, đất bị xói mòn, bạc màu, nghèo dinh dưỡng, trở thành đất chết, làm các sinh vật sống dưới đất chết theo. Không có đất, không có nước, không có thức ăn, liệu con người có sinh tồn được không bạn!

Câu 7: Thức ăn để lâu bị ôi thiu vì:

Khi để lâu vi khuẩn sẽ xâm nhập làm mốc thức ăn => thức ăn bị ôi thiu

Xát động vật chết sau một thời gian sẽ kh còn nữa vì:

Động vật chết => Xát sẽ bị phân hủy

hazz mệt muốn die luôn =(( hic hic

Chúc bn hok tốt

theo dõi mk và ib lm wen nhé

6 tháng 5 2017

giup minh vs nhe 10/55 la minh kiem tra roikhocroi

23 tháng 2 2017

Biện pháp:

- Không đánh đập, đối xử tệ hại với động vật.

- Luôn dành ít thời gian chơi đùa với nó.

- Xây dựng các khu bảo tồn hoặc sở thú để chặn nuôi và cho mọi người thân thiện với chúng.

Tích giùm mị nha~

18 tháng 3 2017

- Không săn bắt, đánh đập, đối xự tệ với động vật...
- Không tiếp tay những thành phần xấu, có ý định buôn bán động vật, động vật quý hiếm.
- Luôn vui đùa, chăm sóc động vật như những thành viên trong gia đình.
- Đóng góp xây dựng các khu bảo tồn, sở thú, cơ sở y tế chăm sóc động vật...
- Cùng nhau cải thiện ý thức của mọi người đối với động vật

23 tháng 6 2017

Câu 1. Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào ? Cho một vài ví dụ cụ thể.

Trả lời:

STT

Tên cây

Cây

lương

thực

Cây

thực

phẩm

Cây

ăn

quả

Cây

công

nghiêp

Cây

lấy

gỗ

Cây

làm

thuốc

Cây

làm

cảnh

1

Cây mít

+

+

2

Cây sen

+

+

+

3 Cây lúa

4

Rau cải

+

5

Cà chua

+

6

Khoai tây

+

7

Lim

+

8

Xà cừ

+

9

Cà phê

10

Sâm

+

11

Quy

+

12

Ngọc lan

+

'13

Ngô

+

.

14

Hoa cúc

+

15

Su hào

+

Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.

Câu 2. Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người ?

Trả lời:

- Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật.

- Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Không có thực vật thì con người không tồn tại được.

23 tháng 6 2017

Câu 1. Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào ? Cho một vài ví dụ cụ thể.

Trả lời:

STT

Tên cây

Cây

lương

thực

Cây

thực

phẩm

Cây

ăn

quả

Cây

công

nghiêp

Cây

lấy

gỗ

Cây

làm

thuốc

Cây

làm

cảnh

1

Cây mít

+

+

2

Cây sen

+

+

+

3 Cây lúa

4

Rau cải

+

5

Cà chua

+

6

Khoai tây

+

7

Lim

+

8

Xà cừ

+

9

Cà phê

10

Sâm

+

11

Quy

+

12

Ngọc lan

+

'13

Ngô

+

.

14

Hoa cúc

+

15

Su hào

+

Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.

Câu 2. Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người ?

Trả lời:

- Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật.

- Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Không có thực vật thì con người không tồn tại được.

20 tháng 5 2016

1. Vai trò của đa dạng sinh học:

Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong duy trì sự sống. Ngoài việc cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lương thực thực phẩm, nhiều loại thuốc cho con người, chúng còn có thể làm ổn định hệ sinh thái nhờ sự tác động qua lại giữa chúng.
Gần đây, thuốc trị bệnh bạch cầu có thể được trích từ một loại hoa – Rosy Periwrinkle (dừa cạn hồng), chỉ được tìm thấy ở Madagascar, và thuốc điều trị bệnh ung thư vú từ cây Thủy tùng ở Tây Bắc Pacific. Các sản phẩm từ động vật, cá và thực vật được dùng làm thuốc, đồ trang sức, năng lượng, vật liệu xây dựng, lương thực và những vật dụng cần thiết khác .v.v…
Những vườn sinh học được thành lập với rất nhiều loài hoang dã tạo vẻ đẹp phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của con người.
Về mặt sinh thái, đa dạng sinh học còn có vai trò trong bảo vệ sức khỏe và tính toàn bộ của hệ sinh thái thế giới. Cung cấp lương thực, lọc các chất độc (qua các chu trình sinh địa hóa học), điều hòa khí hậu của trái đất, điều chỉnh cung ứng nước ngọt … Nếu mất những loài hoang dại sẽ làm mất sự cân bằng sinh thái và ảnh hưởng tới con người, chất lượng của cuộc sống.
Thay đổi tính đa dạng và nơi cư trú của đa dạng sinh học cũng ảnh hưởng tới sức khỏe và bệnh tật của con người.

2. (Bạn tự viết nha, bạn dựa vào những biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học này mà viết nha:

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em có thể làm được trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.)

20 tháng 5 2016

1) Vai trò:

- Các hệ sinh thái của trái đất là cơ sở sinh tồn của sự sống cho cả trái đất và cả con người. Các hệ sinh thái đảm bảo cho sự chu chuyển oxy và các nguyên tố dinh dưỡng khác trên toàn hành tinh. Chúng duy trì tính ổn định và sự màu mỡ của đất nói riêng hay của hành tinh nói chung. Các hệ sinh thái bị suy thoái thì tính ổn định và sự mềm dẽo; linh động của sinh quyển cũng bị thương tổn.   - Các hệ sinh thái tự nhiên có giá trị thực tiễn rất cao: Rừng hạn chế sự xói mòn của mặt đất và bờ biển, điều tiết dòng chảy, loại trừ các cặn bã làm cho dòng chảy trở nên trong và sạch; các bãi cỏ biển, các rạn san hô...ở thềm lục địa làm giảm cường độ phá hoại của sóng, dòng biển, là nơi nuôi dưỡng, cung cấp thức ăn và duy trì cuộc sống cho hàng vạn loài sinh vật biển.   - Duy trì và cung cấp nguồn gen và là kho dự trữ các nguồn gen quý - hiếm cho cây trồng và vật nuôi cho tương lai.  - Nhiều loài  động thực vật  được sử dụng làm thức  ăn cho con người, cho gia súc, làm thuốc, lấy gỗ làm nhà; phục vụ cho phát triển kinh tế, làm chất đốt lấy năng lượng, làm cây cảnh...Hiện tại, đã thống kê được 30.000 loài cây có những phần ăn được, nhưng chỉ mới khoảng 7.000 loài được trồng hoặc thu hái làm thức ăn, trong đó có 20 loài đã cung cấp đến 90% lượng tinh bột trên toàn thế giới.   - Sinh vật trong quá trình tiến hoá đã tồn tại và phát triển một cách bền vững và hài hoà với nhau, tạo nên một thiên nhiên đa dạng, phong phú và hấp dẫn, làm nền tảng cho mọi cảm hứng về thẩm mỹ, nghệ thuật và văn hóa của con người.  Với những giá trị to lớn mà đa dạng sinh học đã đem đến cho loài người, đương nhiên, chúng phải được tồn tại như một quyền lợi hiển nhiên mà chúng đã giành được trong cuộc đấu tranh sinh tồn đầy khắc nghiệt. Con người liệu có hiểu điều đó và tại sao lại hủy diệt chúng, những loài sinh vật đã nuôi sống chính con người? .
23 tháng 2 2017

Đa dạng sinh học thực sự là nguồn tài nguyên vô tận về vẻ đẹp, về niềm cảm hứng sáng tạo, về tri thức phong phú của nhân loại, là nguồn gốc của mọi sự thịnh vượng, là nguồn thức ăn, nguyên vật liệu, hàng hoá, thuốc men, dịch vụ sinh thái, là chất liệu di truyền cần thiết cho nông nghiệp, dựơc học và công nghệ. Đa dạng sinh học duy trì các chức năng sinh thái quan trọng: điều hoà các chu trình vật chất và khí hậu, chế độ thuỷ văn trong các vùng rừng đầu nguồn.

Đa dạng cây thuốc và động vật làm thuốc truyền thống là nguồn gốc cho việc bảo vệ sức khoẻ của hơn 80% dân số thế giới. Người ta đã điều tra cho thấy rằng 57% của hơn 150 phương thuốc điều trị có nguồn gốc từ đa dạng sinh học.

23 tháng 2 2017

Là nguồn cung cấp vật liệu cho mọi chương trình chọn tạo và cải tiến giống của một nền nông nghiệp bền vững và vì sự an toàn lương thực và thực phẩm.