Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=76kg\\ p=3800N/m^2\\ a=50cm=0,5m\\ b=?m\)
Áp lực của vật lên mặt bàn là:
\(F=P=10.m=10.76=760\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của vật là:
\(p=\dfrac{F}{S}\rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{760}{3800}=0,2\left(m^2\right)\)
Chiều rộng bề mặt tiếp xúc với mặt bàn là:
\(S=a.b\rightarrow b=\dfrac{S}{a}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(m\right)\)
\(500g=0,5kg-50cm^2=0,005m^2\)
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{0,5\cdot10}{0,005}=1000\left(Pa\right)\)
Áp suất vật:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot0,5}{50\cdot10^{-4}}=1000Pa\)
Áp suất tác dụng lên mặt bàn:
\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{1,5.10}{250.0,025}=93,75(N/m^2)\)
Công thức tính áp suất tác dụng : p=F/s
Ta có :Trọng lượng của vật là : P = 10m = 12,5.10 = 125 (N)
Vì vật đặt trên mặt bàn nằm ngang => Vuông góc với mặt bàn.
Dẫn đến : F=P=125N
Áp suất tác dụng : p=F/s=>s=F/p=125/25000=.....
Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 4.10 = 40(N)
Vì áp lực cũng là trọng lượng của vật nên F = P = 40N
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là :
p = F.S = 40.0,005 = 0.2(N/m2)
Áp lực tác dụng lên mặt bàn chính là trọng lượng vật:
\(F=P=10m=10\cdot0,008=0,08N\)
Diện tích vật tiếp xúc: \(S=80mm^2=8\cdot10^{-5}m^2\)
Áp suất vật đó tác dụng:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{0,08}{8\cdot10^{-5}}=1000Pa\)
Áp suất của vật tác dụng lên bàn là
\(p=d.h=84.0,0018=46666\left(Pa\right)\)
anh/chị giải chi tiết hơn được không ạ
P=10.m=76.10=760N
50cm=0,5m
Diện tích mặt bị ép là:
S=F/p<=>P/p<=> 760/3800=0,2m2
Vì vật có dạng HHCN nên chiều dài là
0,2/0,5=0,4m=40cm