Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trong giai đoạn 1919 – 1925, tư sản Việt Nam đã tổ chức tẩy chay tư sản Hoa Kiều, vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam, “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”. Hoạt động này thể hiện tinh thần dân tộc rõ nét, thể hiện tính tự chủ và ý thức phát triển kinh tế dân tộc.
Đáp án B
Trong những năm 1919 – 1925, khi được thực dân Pháp nhượng cho một số quyền lợi tư sản Việt Nam lại thỏa hiệp với chúng, điều này chứng tỏ thế mạnh của giai cấp tư sản về kinh tế nhưng lại non kém về chính trị
Đáp án C
Các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản và tiểu tư sản ở Việt Nam đều nhằm chống đế quốc, tay sai đòi các quyền lợi về kinh tế- chính trị, dưới hình thức công khai, hợp pháp. Do đó nó đều mang tính chất dân tộc dân chủ công khai
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Đáp án C
Những tờ báo tiếng Pháp của giai cấp tiểu tư sản bao gồm: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.
Một trong những điểm giống nhau của giai cấp tư sản và tiểu tư sản ở Việt Nam từ 1919 - 1925 là:
A. Có tinh thần dân chủ.
B. Dễ thoả hiệp khi Pháp nhượng bộ.
C. Nhạy cảm với thời cuộc.
D. Tinh thần cách mạng hăng hái.