Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi đoạn dài \(\dfrac{3.4}{3}=\dfrac{34}{30}=\dfrac{17}{15}\left(mét\right)\)
Số đoạn dây cắt được là : \(\frac{8}{5}\div\frac{2}{5}=4\)(đoặn)
viết sai rồi Saki Clover ơi.Phải là đoạn chứ không phải đoặn.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
Đoạn thứ nhất : |-----|-----|-----|
Đoạn thứ hai : |-----|-----|-----|------|-----|
Nhìn vào sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 ( phần )
Đoạn thứ nhất dài là :
72 : 8 x 3 = 27 ( m )
Đoạn thứ hai dài là :
72 - 27 = 45 ( m )
Đáp số : 27 m và 45 m
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn thứ nhất dài là :
72 : 8 x 3 = 27 (m)
Đoạn thứ hai dài là :
72 - 27 = 45 (m)
Đáp số :
Người ta đã cắt đi số mét dây là: 36 \(\times\) \(\dfrac{5}{6}\) = 30 (m)
Số mét dây còn lại sau khi cắt là: 36 - 30 = 6 (m)
Số đoạn được tạo thành là: 6 : \(\dfrac{3}{4}\) = 8 (đoạn)
Đáp số: Đoạn dây còn lai dài 6 m
Số đoạn dây là 8 đoạn
Cắt được số đoạn là :
\(\frac{8}{5}\): \(\frac{2}{5}\)= 4 ( đoạn )
Vậy cắt được 4 đoạn
Mỗi đoạn dây đó chiếm số phần sợi dây là $1:6 = \frac{1}{6}$ (sợi dây)
Đáp số: $\frac{1}{6}$ sợi dây
1,7m dài hơn 1,5m là:
1,7 – 1,5 = 0,2 (m)
Ở hai cách cắt khác nhau nên chúng lệch nhau :
1,2 + 1,8 = 3 (m)
Số đoạn định cắt là :
3 : 0,2 = 15 (đoạn)
Chiều dài sợi dây là :
1,5 x 15 + 1,2 = 23,7 (m)
Đáp số : 23,7m
1,7 m dài hơn 1,5 m là
1,7 - 1,5 = 0,2 m
Ở hai cách cắt khác nhau nên chúng lệch nhau
1,2 + 1,8 = 3 m
Số đoạn định cắt là
3 : 0,2 = 15 đoạn
Chiều dài sợi dây là
1,5 x 15 + 1,2 = 23,7 m
Đáp số 23,7 m
Mỗi đoạn bằng nhau dài: 4 : 5 = 0,8 (dm)
Đ/s: 0,8 dm