Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{2}{3}\div\frac{3}{4}=\frac{8}{9}\) số học sinh lớp 6B
Số học sinh lớp 6A là:
102 : ( 8 + 9 ) x 8 = 48 ( học sinh )
Số học sinh lớp 6B là:
102 - 48 = 54 ( học sinh )
6A : 48 học sinh
6B ; 54 học sinh
k mình đi ! Mình giải cho !
tam giác ABC là tam giác gì , nếu có điểm D thuộc BC thỏa mãn chia tam giác ABC thành 2 tam giác đồng dạng
Số học sinh của 6/1 là :
120 : 100 x 35 = 42 ( học sinh )
Số học sinh của 6/2 là :
42 x \(\frac{20}{21}\)= 40 ( học sinh )
Số học sinh của 6/3 là :
120 - 40 - 42 = 38 ( học sinh )
Đáp số : 6/1 : 42 học sinh
6/2 : 40 học sinh
6/3 : 38 học sinh
Dùng phương pháp giải ngược em nhé
Nếu ngày thứ 4 chỉ có \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh còn lại của ngày thứ 3 tham gia thì số học sinh không tham gia là:
5 + 1 = 6 (học sinh)
6 học sinh ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)(Số học sinh còn lại sau ngày thứ 3)
Số học sinh còn lại sau ngày thứ ba là:
6 : \(\dfrac{3}{5}\) = 10 (học sinh)
Nếu ngày thứ 3 chỉ có \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh còn lại của ngày thứ hai tham thì số học sinh chưa tham gia là:
10 + 2 = 12 (học sinh)
12 học sinh ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)(số học sinh còn lại của ngày thứ 2)
Số học sinh còn lại của ngày thứ 2 là:
12 : \(\dfrac{3}{5}\) = 20 (học sinh)
Nếu ngày thứ 2 chỉ có \(\dfrac{1}{4}\) số học sinh còn lại của ngày thứ 1 tham gia thì số học sinh chưa tham gia là:
20 + 1 = 21 (học sinh)
21 học sinh ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\)( số học sinh còn lại sau ngày thứ 1)
21 : \(\dfrac{3}{4}\) = 28 (học sinh)
Nếu ngày thứ nhất chỉ có \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh của lớp tham gia thì số học sinh chưa tham gia là:
28 + 2 = 30 (học sinh)
30 học sinh ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{5}{6}\) (Số học sinh của lớp 6A)
Số học sinh của lớp 6A là:
30 : \(\dfrac{5}{6}\) = 36 (học sinh)
Đáp số: 36 học sinh
a) Có số hsinh khá là :
\(30.\frac{1}{15}=2\) (hsinh)
Có số hsinh trung bình là:
\(\left(30-2\right).\frac{4}{7}=16\) (hsinh)
Có số hsinh giỏi là:
\(30-2-16=12\) (hsinh)
b) Tỉ số phần trăm của hsinh trung bình so vs số hsinh cả lớp là:
\(16:30.100=53,3333.....\%\)
ĐS : ________________
so hs gioi la:
40x25%=10(hs)
so hs kha la:
40x40%=16(hs)
so hs trung binh la:
40x30%=12(hs)
so hs yeu la:
40 - (10+16+12)=2(hs)
Số học sinh cả lp là:22÷55%=40học sih
Số học sinh khá là: 40×20%=8học sih
Số họx sinh trung bình là:40-8-22=10học sinh
Tỉ số % học sinh trung bình so với cả lớp là:10/40=1/4=25% so với cả lp
số học sinh cả lớp là :
22 : 55% x 100% = 40 ( học sinh )
số học sinh khá là :
40 : 100% x 20% = 8 ( học sinh )
số học sinh trung bình là :
40 - 22 - 8 = 10 ( học sinh )
tỉ số % của học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là :
10 : 40 = 0,25 = 25%
đáp số : 40 học sinh , 8 học sinh , 10 học sinh
25%