Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a và b là hai số cần tìm, theo đề bài ta có:
a.31+b.12=284
a.31=284-b.12
a=(284-b.12):31
Thay b lần lượt bằng các số tự nhiên sao cho :
284-b.12 chia hết cho 31
Nếu b=3 thì 284-b.12 sẽ chia hết cho 31
a=(284-3.12):31
a=(284-36):31
a=248:31
a=2
vậy học sinh đó sinh ngày 3 tháng 8
Tất cả những gì Albert biết là tháng sinh và mỗi tháng có hơn một ngày có khả năng đúng. Vì vậy, rõ ràng Albert không biết ngày sinh của Cheryl là khi nào. Phần đầu của câu nói này coi như dư thừa.
Đối với Bernard, những gì anh ta biết là ngày sinh (không biết tháng sinh). Ở đây, Cheryl sẽ không nói cho Bernard ngày 18 và 19 bởi nếu cô nói ra hai con số này, Bernard sẽ biết ngay ngày sinh là 19-5 hoặc 18-6 bởi số 18 và 19 chỉ xuất hiện một lần trong 10 ngày mà Cheryl nêu ra. Từ đó Bernard sẽ biết luôn tháng sinh là tháng 5 và tháng 6.
Nhưng vì Albert nói rằng anh biết chắc chắn Bernard cũng không biết tháng sinh nên tháng 5 và tháng 6 bị loại ra.
Benard nói: Ban đầu tôi không biết khi nào là sinh nhật Cheryl nhưng giờ thì tôi biết rồi.
Tiếp suy luận trên, giờ thì Bernard đã biết ẩn ý trong câu nói của Albert tháng sinh là 7 hoặc 8. Trong hai tháng này, ngày 15, 16, 17 xuất hiện một lần và ngày 14 xuất hiện hai lần.
Nếu Cheryl nói với Bernard ngày 14, khi đó Bernard cũng sẽ chẳng biết là ngày nào. Nhưng ở câu thứ 2 Bernard nói anh đã biết ngày sinh của Cheryl, điều này có nghĩa rằng ngày đó chắc chắn không phải ngày 14 mà là một trong ba ngày còn lại: 15-8, 16-7 và 17-8.
Albert: Vậy thì tôi cũng biết sinh nhật Cheryl rồi.
Lúc này, Albert cũng giảm các khả năng xuống ba ngày vừa nêu. Trong số này có một ngày tháng 7 và hai ngày tháng 8. Albert chắc hẳn phải được Cheryl tiết lộ tháng 7 bởi nếu anh được nói tháng 8, anh sẽ không biết chắc ngày nào trong số hai ngày của tháng này.
Do đó, đáp án cuối cùng là ngày 16-7.
Câu 1: Gọi bằng miệng chứ bằng gì.
Câu 2: 1 sn (đoán đại)
Câu 3: Tháng nào mà chả có 28 ngày
Câu 4: Câu này mk ko biết vì mk ko biết luật, nhưng nghĩ là có.
Câu 5: 25 ko chắc.
Chúc học tốt,mk gửi lời mời rùi nha !
Câu 3: ba số nguyên tố có tổng là 106 -1 số chẵn nên trong tổng này có 1 ố hạng là 2. Vậy tổng 2 số kia là 104=101+3 nên số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là 101 Câu 4: Số lớn nhất 9998 Số bé nhất 1000 Có: (9998 – 1000) : 2 + 1 = 4500 (số) Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 2 90 4 7 15% 18 192 12 7 Câu 14: Anh 20, em 10 Câu 15: giảm đường kính đi 20% thì bán kính cũng giảm đi 20% bán kính của hình tròn mới là 100% – 20%= 80% diện tích hình tròn có bán kính 80% là 80% * 80% = 64% diên tích hình tròn cũ hơn hình tròn mới là 100% * 100% – 64%= 36% 36%=113,04cm2 => diện tích hình tròn ban đầu là 113,04: 36 * 100 = 314cm2 Câu 16: Số nhỏ nhất thoả mãn đề bài là: 24,01 Số lớn nhất thoả mãn đề bài là: 24,99 Từ 1 đến 99 có: (99 – 1) : 1 + 1 = 99 (số) Vậy có 99 số thoả mãn đầu bài. Câu 17: 126: a dư 25=>a khác 0 ; 1;126 =>126-25=101 chia hết cho a Mà 101=1.101 =>a=1(L) hoặc a=101(TM) Vậy a=101 Câu 18: Có số các số tự nhiên có 4 chữ số là: (9999-1000): 1+1=9000 (số) Đáp số: 9000 số Có số các số chẵn có 3 chữ số là: (998-100):2+1=450 (số) Đáp số: 450 số Câu 19: Gọi số tự nhiên cần tìm là A Chia cho 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 ( p ∈ N ) Tương tự: A = 31q + 28 ( q ∈ N ) Nên: 29p + 5 = 31q + 28 => 29(p – q) = 2q + 23 Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p – q) cũng là số lẻ =>p – q >=1 Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (A = 31q + 28) =>2q = 29(p – q) – 23 nhỏ nhất => p – q nhỏ nhất Do đó p – q = 1 => 2q = 29 – 23 = 6 => q = 3 Vậy số cần tìm là: A = 31q + 28 = 31. 3 + 28 = 121 Câu 20: Để tìm tập hợp con của A ta chỉ cần tìm số ước của 154 Ta có: 154 = 2 x 7 x 11 Số ước của 154 là : ( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) = 8 ( ước ) Số tập hợp con của tập hợp A là: 2n trong đó n là số phần tử của tập hợp A => 2n = 28 = 256 ( tập hợp con ) Trả lời: A có 256 tập hợp con Câu 21: a b c 4 6 15 & 45 Câu 22: A. Chia 4 dư 2m Lấy 2:2 = 1 dư 0 B. 40 : 6 = 6 dư 4 Vậy ít nhất có 6 nhóm C. Diện tích tam giác ABC bằng nửa diện tích hình chữ nhật ABCD 1/2 x 12 x 8 = 48 cm vuông. Đường chéo AC chia hình chữ nhật ra làm hai. Hoặc tính diện tích tam giác ABC là tam giác vuông nên diện tích của nó = 1/2 tích của hai cạnh góc vuông. D. 2 lần E. Nối BN. Xét tam giác AMN và tam giác ABN có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống cạnh AB và có AM = 1/3AB =>S AMN = 1/3 S ABN (1) Xét tam giác ABN và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ đỉnh B xuống cạnh AC và có AN = 1/3 AC =>S ABN = 1/3 S ABC (2) Từ (1) và (2) ta có : S AMN = 1/3.1/3 S ABC = 1/9 S ABC => S ABC = 9 S AMN Đáp số: 9 lần F. 67 H. Vì nửa đoạn đường đầu bằng nửa đoạn đường sau => thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc. => Tỉ lệ vận tốc nửa đoạn đường đầu và nửa đoạn đường sau là 10 : 15 = 2/3 => Gọi thời gian đi nửa đoạn đường đầu là 2t thì thời gian đi nửa đoạn đường sau là 3t => Tổng thời gian là: 2t + 3t = 5t Tổng quãng đường là: 15 x 2t + 10 x 3t = 60t => Vận tốc trung bình = tổng quãng đường / tổng thời gian = 60t/5t = 12 km/h Đ/S: 12 km/h I. Gọi x và y là 2 số cần tìm: Ta có x/y=7/12 (1) và x+10/y=3/4=9/12 (2) Từ (1) và (2) suy ra x+10/y – x/y=9/12-7/12 10/y = 2/12 = 1/6 Suy ra: y=(12*10)/2=60 x=(60/12)*7=35 Tổng 2 số là:60+35=95 Thử lại: 35/60=7/12 x+10=35+10=45 45/60=3/4 K. Thứ 7
Nguồn bài viết: https://dzdigi.com/32-bai-toan-nang-cao-lop-6-co-loi-giai/
Bạn tham khảo nhé: Câu hỏi của I lay my love on you