K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2022

Lời giải:

Gọi số học sinh của trường là $x$. Theo đề thì $x$ chia $12,15,18$ đều dư $7$

$\Rightarrow x-7\vdots 12,15,18$

$\Rightarrow x-7$ là BC(12,15,18)

$\Rightarrow x-7\vdots BCNN(12,15,18)$

$\Rightarrow x-7\vdots 180$

$\Rightarrow x-7\in\left\{0; 180; 360; 540; 720;...\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{7; 187; 367; 547; 727;...\right\}$

Mà $x$ thuộc khoảng từ $350$ đến $400$ nên $x=367$ 

21 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 350 < x < 400)

Do khi xếp hàng 12; 15; 18 đều thiếu 7 em nên (x + 7) ⋮ 12; (x + 7) ⋮ 15; (x + 7) ⋮ 18

⇒ x ∈ BC(12; 15; 18)

Do x ∈ ℕ* ⇒ x + 7 > 0

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

18 = 2.3²

⇒ BCNN(12; 15; 18) = 2².3².5 = 180

⇒ x + 7 ∈ BC(12; 15; 18) = B(180) = {180; 360; 540; ...}

⇒ x ∈ {173; 353; 533; ...}

Mà 350 < x < 400

⇒ x = 353

Vậy số học sinh cần tìm là 353 học sinh

21 tháng 12 2023

Gọi số học sinh của khối đó là   N; 350 ≤  ≤ 400

Theo bài ra ta có:  - 7 ⋮ 12; 15; 18

⇒  - 7  BC(12; 15; 18)

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

�−7  B(180)  ={0; 180; 360; 540;..;}

�∈ { 7; 187; 367; 547;...;}

Vì 350 ≤ �≤ 400

 = 367

Vậy khối đó có 367 học sinh tham gia diễu hành.

30 tháng 12 2022

TK :

gọi a là số học sinh diểu hành ma x:12;x:15;x:18 và nằm trong khoảng tu 350 đến 400 nên x thuộc BCNN(12;15;18)

12=4.3

15=3.5

18=2.9

BCNN(12;15;18)=4.9.5=180

BC(12;15;18)=B(180)={0,180,540,720}

vậy số học sinh là 540

17 tháng 12 2023

Gọi số học sinh của khối đó là \(x\)\(x\) \(\in\) N; 350 ≤ \(x\) ≤ 400

Theo bài ra ta có: \(x\) - 7 ⋮ 12; 15; 18

⇒ \(x\) - 7 \(\in\) BC(12; 15; 18)

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

\(x-7\) \(\in\) B(180)  ={0; 180; 360; 540;..;}

\(x\in\) { 7; 187; 367; 547;...;}

Vì 350 ≤ \(x\le\) 400

\(x\) = 367

Vậy khối đó có 367 học sinh tham gia diễu hành.

 

27 tháng 12 2014

gọi a là số học sinh diểu hành ma x:12;x:15;x:18 và nằm trong khoảng tu 350 đến 400 nên x thuộc BCNN(12;15;18)

12=4.3

15=3.5

18=2.9

BCNN(12;15;18)=4.9.5=180

BC(12;15;18)=B(180)={0,180,540,720}

vậy số học sinh là 540

9 tháng 11 2016

540

k mình nha bạn !

3 tháng 12 2015

Gọi số học sinh là a

Mà khối học sinh tham gia buổi diễu hành  nếu xếp mỗi hàng 12,156,180 đều dư 7

Suy ra a-7 chia hết cho 12,156,180

    Do đó (a-7) thuộc BC(12,156,180)

Ta có :12=22.3

          156=22.3.13

         180=22.32.5

BCNN(12,156,180)=22.32.5.13=2340

    Vậy bạn ra sai đề

17 tháng 12 2015

Gọi số học sinh đó là x

Theo đề bài ta có:

x:12 dư7       x-7 chia hết cho 12

x:15 dư 7 =>x-7 chia hết cho 15

x:18 dư 7     x-7 chia hết cho 18 

=>x-7 thuộc BC(12;15;18) và 350<x<400

12=22.3

15=3.5

18=2.32

=>BCNN(12;15;18)=22.32.5=180

=>x-7 thuộc BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;...}

Vì 350<x<400 

=>x-7=360=>x=367

Vậy số học sinh  là 367

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x-7\in BC\left(12;15;18\right)\)

mà 350<x<400

nên x-7=360

hay x=367

3 tháng 1 2022

Giải thích các bước giải:

Gọi số học sinh tham gia diễu hành là x (học sinh) (x∈N).

Do nếu xếp hàng 12;15;18 đều thiếu 7 nên x+7 chia hết cho 12, 15, 18

⇒x+7∈BC(12;15;18).

Ta có:

12=22.315=3.518=2.32⇒BCNN(12;15;18)=22.32.5=180

⇒BC(12;15;18)=B(180)⇒x+7∈B(180)

⇒x+7 có dạng 180k(k∈N).

Vì số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em nên ta có:

350<180k<400, mà 

31 tháng 12 2021

Gọi số học sinh cần tìm là a.

Ta có : a chia 12 ; 15 ; 18 đều dư 7

=> a - 7 chia hết cho 12 ; 15 ; 18

=> a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

=> BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; .... } 

Mà a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 ) và 350 <= a-7 <= 400 ( <= nhỏ hơn hoặc = )

=> a - 7 = 360

=> a      = 360 + 7

=> a      = 367

Vậy số học sinh cần tìm là 367 học sinh.

31 tháng 12 2021

undefined

1 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là a :

 Ta có : a - 7 (theo đề bài ) thuộc BC(15;12;18)

Ta có:

15 = 3 x 5

12 = 2^2 x 3

18 = 2 x3^2

=> BCNN(15;12;18) = 2^2 x 3^2 x 5 = 180

=> BC(15;12;18) = B(180) = { 0;180;360;540...}

Vì 350 < 360 < 400

=>CHọn là 360 

Mà a-7 = 360

=> a = 367

Vậy số học sinh tham gia diễu hành là 367 em .

1 tháng 12 2016

Gọi a là khối HS tham gia diễu hành.

Ta có a-7 chia hết cho 15,12,18

=> a-7 thuộc BC(15,12,18)

12=2^2.3

15=3.5

182.3^2

BCNN(12,15,18)=2^2.3^2.5=180

BC(12,15,18)=B(180) mà 350<a<400

=> a=360

Vậy khối HS đi tham gia diễu hành là 360

Ta có : Số học sinh - 7 sẽ là bội của 12 ; 15 và 8 trong khoảng từ 350 đến 400

Ta có thể thấy, số 360 thỏa mãn điều kiện đó

Có số học sinh là

360 + 7 = 367 ( học sinh )

Vậy có 367 học sinh

16 tháng 7 2019

Gọi số học sinh cần tìm là a.

Ta có : a chia 12 ; 15 ; 18 đều dư 7

=> a - 7 chia hết cho 12 ; 15 ; 18

=> a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

=> BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; .... } 

Mà a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 ) và 350 <= a-7 <= 400 ( <= nhỏ hơn hoặc = )

=> a - 7 = 360

=> a      = 360 + 7

=> a      = 367

Vậy số học sinh cần tìm là 367 học sinh.