K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

Các bạn có thể bôi đen để nhìn rõ =))

 

\(1,\)\(L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow N=2400\left(nu\right)\)

Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=2400\\2A+3G=3060\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=540\left(nu\right)\\G=X=660\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(2,\) Số \(nu\) một mạch \(=\dfrac{2400}{2}=1200\left(nu\right)\)

Theo bài ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}X_1+T_1=720\\X_1-T_1=120\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X_1=G_2=420\left(nu\right)\\T_1=A_2=300\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=A-A_2=540-300=240\left(nu\right)\\G_1=X_2=G-G_2=660-420=240\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(3,\) Số \(nu\) của \(gen\) \(2\) là : \(2400-4.20=2320\left(nu\right)\)

Theo bài ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=3060\\2A+2G=2320\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=420\left(nu\right)\\G=X=740\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2021

Gọi tổng số Nu của gen là N
%A - %G = 20%; %A + %G = 50%   

⇒ %A = %T=35%; %G=%X=15%
2x35%N + 3x15%N = 2760

⇒ 1,15N=2760

⇒ N = Tổng số Nu của gen là= 2760/1,5=1840 (Nu)
A=T= 1840 x 35%= 644
G=X= 1840 x 15%= 276
Chiều dài của gen là : 1840 : 2 x 3,4 = 3128 (Angstron)

10 tháng 11 2021

Gọi tổng số Nu của gen là N
%A - %G = 20%; %A + %G = 50%   

⇒ %A = %T=35%; %G=%X=15%
2x35%N + 3x15%N = 2760

⇒ 1,15N=2760

⇒ N = Tổng số Nu của gen là= 2760/1,5=1840 (Nu)
A=T= 1840 x 35%= 644
G=X= 1840 x 15%= 276
Chiều dài của gen là : 1840 : 2 x 3,4 = 3128 (Angstron)

2 tháng 1

Bài 2:

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.5100}{3,4}=3000\left(Nu\right)\)

Sau đột biến, chiều dài gen không đổi => Tổng số nu không đổi => Số Nu của gen sau đột biến bằng số Nu của gen trước đột biến là 3000 Nu

11 tháng 12 2020

%G - %A = 20%

%G + %A = 50%

-> %G = 35%, %A = 15%

-> G/A = 35/15

2A + 3G = 4050

-> G = X = 1050, A = T = 450

a.

L = (1050 + 450) . 3,4 = 5100 Ao

b.

Amt = Tmt = 450 . (24 - 1) = 6750

Gmt = Xmt = 1050 . (24 - 1) = 15750

c.

Số gen sau 4 lần nhân đôi: 24 = 16

Goi số lần phiên mã là k

16 . 1500 . k = 48000

-> k = 2

 

 

16 tháng 9 2021

a) Ta có: Một gen có hiệu số phần trăm giữa nu loại G với nu loại khác là 20%

\(\Rightarrow\%G-\%A=20\%\)(1)

Theo nguyên tắc bổ xung: \(\%A+\%G=50\%\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}\%G-\%A=20\%\\\%A+\%G=50\%\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên, ta được %G= 35%; %A= 15%

Gọi N là số nuclêôtit của gen(\(N\in Z^+\))

Ta có: 4050 liên kết Hiđro. 

\(\Rightarrow2.15\%N+3.35\%N=4050\)

Giải phương trình trên, ta được N= 3000(nuclêôtit)

Chiều dài của gen là: 

3000: 20 . 34 = 5100 (A0)

b) Số nuclêôtit của các gen con sau khi gen nhân đôi là:

3000.23 = 24000(nuclêôtit)

tổng số nu cần cung cấp cho phiên mã là:

 \(\dfrac{24000}{2}.2=24000\)(nuclêôtit)

  
6 tháng 11 2021

sao ra được 450 với 1050 vậy ạ

23 tháng 12 2016

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1

24 tháng 12 2016

thanks :)