K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một đu quay có bán kính R =  m, lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t s người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 s người B lại thấy mình ở vị trí cao nhất và ở thời điểm t + 6 s người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu...
Đọc tiếp

Một đu quay có bán kính R =  m, lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t s người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 s người B lại thấy mình ở vị trí cao nhất và ở thời điểm t + 6 s người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng

A. 2π/3 m/s và đang tăng.

B. π/3 m/s và đang giảm.

C. π/3 m/s và đang tăng.

D. 2π/3 m/s và đang giảm.

1
18 tháng 3 2017

Một đu quay có bán kính 2 3  m lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như các chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s) người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia...
Đọc tiếp

Một đu quay có bán kính 2 3  m lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như các chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s) người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động trên mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng

A. π/3 m/s và đang tăng

B. 2π/3 m/s và đang giảm

C. 2π/3 m/s và đang tăng

D. π/3 m/s và đang giảm

1
24 tháng 2 2017

Đáp án A

+ Khi A đi từ vị trí cao nhất đến thấp nhất thì mất khoảng thời gian là:

 T = 12 s.

+ Trong khoảng t = 2 s thì B đi từ Bt1 đến Bt2 như hình vẽ:

B nhanh pha hơn A một góc 

 

+ Từ hình vẽ ta có thể tìm được biên độ dao động của cái bóng là: A = 4 cm.

+ Khi A có vận tốc cực đại (tại vị trí At là VTCB) thì khi đó B đang ở Bt1.

Và vì B đang đi về VTCB nên v đang tăng

8 tháng 5 2018

Chọn gốc thời gian là khi trạng thái dao động của hệ như hình vẽ → phương trình dao động của vật và hình chiếu của S theo phương ngang Ox là:

19 tháng 7 2018

- S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)

- Vật m dao động điều hoà với với:

 

Tốc độ cực đại của m là : vmax = ωA = 50π cm/s => A = 5cm.

- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau góc π/2.

S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có :

Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là :

Đáp án D

21 tháng 12 2017

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hoà

Cách giải:

Biên độ dao động: A = 8cm

Ta có: v = ωA=16π cm/s =>ω = 2π (rad/s)

Chất điểm bắt đầu đi từ vị trí thấp nhất của đường tròn, vậy pha ban đầu là φ = –π/2 (rad)

=>   x   =   8 cos 2 πt - π 2

Câu 1:Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?Bề mặt sần sùi.Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nóBề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nóMặt rất phẳngCâu 2:Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?Mặt phẳng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?

  • Bề mặt sần sùi.

  • Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó

  • Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nó

  • Mặt rất phẳng

Câu 2:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 3:

Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

  • mắt hướng ra phía cánh đồng.

  • cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

  • cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng

  • Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng

Câu 4:

Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

  • Chỉ là chùm sáng phân kì

  • Chỉ là chùm sáng song song.

  • Chỉ là chùm sáng hội tụ

  • Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội

Câu 5:

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng

  • tia sáng bị hội tụ tại một điểm

  • tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính

  • tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn

  • tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

Câu 6:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 7:

Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • ảnh có độ lớn bằng vật.

  • ảnh của vật là ảnh thật.

  • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

  • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 8:

Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng

Câu 9:

Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

  • Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn

  • Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn

Câu 10:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng Một điểm sáng S giữa hai gương cách gương một khoảng 0,4 m. Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của S qua hai gương

  • 1,2 m

  • 1 m

  • 2 m

  • 1,4 m

4
3 tháng 12 2016

cau9: 90o

3 tháng 12 2016

1 - B

2 - D

3 - B

4 - B

5 - C

6 - A

7 - B

8 - C

9 - C

10 - C

13 tháng 12 2017

Đáp án B.

Khi tia tím có góc lệnh cực tiểu, ta có r t 1  = r t 2  = A/2 = 30 0

Theo luật định khúc xạ, ở mặt AB của lăng kính:

sin⁡ sin i t  = n t sin r t 1  ⁡→ i t  = 60 0 .

Khi góc lệch của tia đỏ cực tiểu, ta có r d 1  = r d 2  = A/2 = 30 0

sin i d  = n d sin r t 1  → i d  = 45 0

8 tháng 10 2017

Đáp án B.

Khi tia tím có góc lệnh cực tiểu, ta có:

Theo luật định khúc xạ, ở mặt AB của lăng kính:

Khi góc lệch của tia đỏ cực tiểu, ta có:

Vậy kể từ vị trí góc lệch tia tím cực tiểu đến tia đỏ cực tiểu ta phải quay lăng kính ngược chiều kim đồng hồ một góc 15 0