K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

C1:

Gọi số tiền niêm yết ban đầu của 1 cái bàn ủi là x (đồng)(x>0)

       số tiền niêm yết ban đầu của 1 cái quạt điện là y (đồng)(y>0)

Vì anh Tường mua 1 cái bàn ủi và 1 cái quạt điện với tổng số tiền niêm yết là 850 000 nên ta có phương trình: x + y = 850 000 (1)

Số tiền được giảm của bàn ủi là: 10%x = 0,1x (đồng)

Số tiền được giảm của quạt điện là: 20%y = 0,2y (đồng)

Vì sau khi giảm giá anh Tường phải trả ít hơn 125 000 đồng nên ta có phương trình: 0,1x + 0,2y = 125000 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x+y=850000\\0,1x+0,2y=125000\end{cases}}\)

 Giải hệ ta có: x = 450000    y=400000

Vậy số tiền niêm yết của cái bàn ủi là 450000 đồng; số tiền niêm yết của quạt điên là 400000 đồng

Số tiền thực tế anh Tường phải trả cho 1 cái bàn ủi là: 450000 - 0,1 . 450000= 405000 (đồng)

Số tiền thực tế anh Tường phải trả cho 1 cái quạt điện là 400000- 0,2.400000= 320000 (đồng)

31 tháng 1 2017

(Đề hay)

Đáp án là An-Như, Bình-Mị, Cảnh-Lan.

Ta sẽ CM An không cặp với Mị, và Bình thì ko cặp với Lan.

Nếu An cặp với Mị, thì gọi \(x\) là số bông Mị mua. Khi đó An chi \(\left(x+9\right)^2\) còn Mị chi \(x^2\) nên ta có pt:

\(\left(x+9\right)^2-x^2=48\). Giải thấy ko có nghiệm nguyên dương.

Tương tự, nếu Bình cặp với Lan thì có pt \(\left(x+7\right)^2-x^2=48\), cũng ko có nghiệm nguyên dương.

-----

Ta sẽ CM An ko cặp với Lan.

Giả sử điều này xảy ra. Khi đó ta có pt \(\left(x+9\right)^2-y^2=48\)

Hay \(\left(x-y+9\right)\left(x+y+9\right)=48\)

Nhận thấy số \(x+y+9>9\) nên chỉ có 2 trường hợp thoả:

\(x-y+9=1,x+y+9=48\)

và \(x-y+9=3,x+y+9=16\)

Đáng tiếc là chẳng có trường hợp nào có nghiệm nguyên hết.

Vậy trường hợp An cặp với Lan bị loại.

-----

Vậy An phải cặp với Như. Bình đã ko cặp với Lan rồi nên Bình cặp với Mị. Suy ra Cảnh cặp với Lan.

30 tháng 1 2017

cái này thì mik chịu

Gọi giá 1 quyển vở, 1 cây bút lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:

10a+4b=72000 và 8a+3b=57000

=>a=6000 và b=3000

26 tháng 5 2023

\(d_1=90mm\Rightarrow r_1=\dfrac{90}{2}=45mm\)

\(h=156mm\)

 \(1oz\) có thể tích là \(29,5ml=29500mm^3\) \(\Rightarrow22oz=295.22=64900mm^3\)

Ta có : \(V_{ly}=\dfrac{1}{3}\pi\left(r_1^2+r_2^2+r_1r_2\right)h\)

\(\Leftrightarrow64900=\dfrac{1}{3}.3,14\left(45^2+r_2^2+45r_2\right)156\)

\(\Leftrightarrow64900=163,28\left(2025+r_2^2+45r_2\right)\)

\(\Leftrightarrow397\approx2025+r_2^2+45r_2\)

\(\Leftrightarrow r_2^2+45r_2-1628=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_2\approx24\left(n\right)\\r_2\approx-69\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Đường kính đáy là : \(24.2=48\left(mm\right)\)

\(3500\) ly nằm trong số lượng : Từ \(2000-4999:1065d\)

Vậy 3500 ly thì phải trả số tien là : \(3500.1065=3727500\left(d\right)\)

13 tháng 8 2019

a) Giá mỗi bó hoa sau khi giảm 20% là:

60000.(100%-20%)=48000 (đồng)

Số tiền chị Hạnh phải trả cho 10 bó hoa đầu:

10.48000 =480000 (đồng)

Giá của 20 bó hoa còn lại là:

48000:2 = 24000 (đồng)

Số tiền chị Hạnh phải trả cho 20 bó hoa còn lại là:

20.24000 = 480000 (đồng)

Tổng số tiền chị Hạnh phải trả khi mua 30 bó hoa là:

480000 + 480000 = 960000 (đồng)

b) Sau khi trả tiền cho 10 bó hoa đầu thì số tiền chị Hạnh trả cho những bó hoa còn lại là:

648000 - 480000 = 168000 (đồng)

Sau khi mua 10 bó hoa đầu thì số bó hoa chị Hạnh mua thêm là:

168000: 24000 = 7 (bó)

Vậy tổng số bó hoa chị Hạnh mua là:

10 + 7 = 17 (bó)

Lưu ý các em: Số tiền sau khi được giảm một nửa là so với giá đã giảm 20% chứ không phải so với giá lúc đầu là 60000 đồng.

4 tháng 6 2021

sai zồi