K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2023

\(d_1=90mm\Rightarrow r_1=\dfrac{90}{2}=45mm\)

\(h=156mm\)

 \(1oz\) có thể tích là \(29,5ml=29500mm^3\) \(\Rightarrow22oz=295.22=64900mm^3\)

Ta có : \(V_{ly}=\dfrac{1}{3}\pi\left(r_1^2+r_2^2+r_1r_2\right)h\)

\(\Leftrightarrow64900=\dfrac{1}{3}.3,14\left(45^2+r_2^2+45r_2\right)156\)

\(\Leftrightarrow64900=163,28\left(2025+r_2^2+45r_2\right)\)

\(\Leftrightarrow397\approx2025+r_2^2+45r_2\)

\(\Leftrightarrow r_2^2+45r_2-1628=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_2\approx24\left(n\right)\\r_2\approx-69\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Đường kính đáy là : \(24.2=48\left(mm\right)\)

\(3500\) ly nằm trong số lượng : Từ \(2000-4999:1065d\)

Vậy 3500 ly thì phải trả số tien là : \(3500.1065=3727500\left(d\right)\)

7 tháng 5 2021

a) Thể tích cái ly:

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h=\dfrac{1}{3}\pi.2^2.6=8\pi\) \(\left(cm^3\right)\)

b) Thể tích rượu chứa trong ly:

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h_r=\dfrac{1}{3}\pi.2^2.3=4\pi\) \(\left(cm^3\right)\)

7 tháng 5 2021

Sửa lại câu b) nhé em!

Do A'B' // AB và A' là trung điểm của OA

\(\Rightarrow A'B'\) là đường trung bình của \(\Delta OAB\)

\(\Rightarrow A'B'=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.2=1\left(cm\right)\)

Thể tích rượu trong ly:

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h_r==\dfrac{1}{3}\pi.1^2.3=\pi\left(cm^3\right)\)

30 tháng 4 2022

a) Bán kính đáy thớt là : 22 : 2 = 11(cm)

Tổng diện tích hai mặt thớt là

\(2.\pi r^2\approx2.3,14.11^2=759,88\left(cm\right)\)

b) Thể tích của thớt là:

\(V=\pi r^2h\approx3,14.11^2.4=1519,76\left(cm^3\right)=0,00151976\left(m^3\right)\)

Khối lượng của thớt là:

\(0,00151976.500=0,75988\left(kg\right)=759,88\left(g\right)\)

V=1/3*pi*r^2*h

=1/3*pi*3^2*6

=9*2*pi=18pi(cm3)

20 tháng 8 2017

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt ta có:

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

15 tháng 1 2019

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt ta có:

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường...
Đọc tiếp

Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ 5 đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A.

- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình dưới).

- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính.

- Lấy các điểm A’, B’, C’, D’, E’ lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy.

- Nối các điểm E’, D’, C’, B’, A’, A, B, C, D, E bởi một đường cong ta được một parabol.

1
28 tháng 9 2017

Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.