K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Đáp án: C

26 tháng 4 2019

17 tháng 10 2017

Chọn: C

Hướng dẫn:

Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).

  - Cường độ điện trường do  q 1 = 2 . 10 - 2  (μC) = 2. 10 - 8  (C) đặt tại A, gây ra tại M là 

- Cường độ điện trường do  q 2 = - 2 . 10 - 2  (μC) = - 2. 10 - 8  (C) đặt tại B, gây ra tại M là

- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là 

 

- Lực điện tác dụng lên điện tích  q 0 = 2 . 10 - 9  (C) đặt tại điểm M có hướng song song với AB và độ lớn là F =  q 0 .E =  4. 10 - 6  (N).

 

23 tháng 3 2019

Đáp án: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Cường độ điện trường bằng 0 khi:

\(\begin{array}{l}\overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}}  = \overrightarrow E  = \overrightarrow 0  \Rightarrow \overrightarrow {{E_1}}  =  - \overrightarrow {{E_2}} \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{E_1}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{E_2}} \\{E_1} = {E_2}\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\left| {{q_1}} \right| < \left| {{q_2}} \right| \Rightarrow \)Điểm đó thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần A hơn (r2>r1)

\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{r_2} - {r_1} = AB\\\frac{{r_1^2}}{{r_2^2}} = \frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{\left| {{q_2}} \right|}} = \frac{{\left| {{{3.10}^{ - 6}}} \right|}}{{\left| { - 3,{{5.10}^{ - 6}}} \right|}}\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{r_1} = 3,6m\\{r_2} = 4,2m\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy điểm cần tìm cách A 3,6 m và cách  B 4,2 m

14 tháng 6 2018

5 tháng 9 2019

Chọn: D

Hướng dẫn:

Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).

  - Cường độ điện trường do  q 1 = 2 . 10 - 2  (μC) = 2. 10 - 8  (C) đặt tại A, gây ra tại M là 

- Cường độ điện trường do  q 2 = - 2 . 10 - 2  (μC) = - 2. 10 - 8  (C) đặt tại B, gây ra tại M là 

- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là 

 

3 tháng 7 2018

Đáp án A. Ta có  f   = q v B sin α   =   10 . 10 - 6 . 10 5 . 1 . sin 90 0   =   1   N .