K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

Biên độ góc sau vướng đinh là: \(\alpha_1\)

Áp dụng ĐL bảo toàn cơ năng ta có: \(mg\ell(1-\cos\alpha_0)=mg\dfrac{\ell}{2}(1-\cos\alpha_1)\)

\(\Rightarrow 2(1-\cos\alpha_0)=(1-\cos\alpha_1)\)

\(\cos\alpha_1=2\cos\alpha_0-1=2\cos30^0-1=\sqrt 3 -1\)

\(\Rightarrow \alpha_1=43^0\)

15 tháng 9 2016

Ok cảm ơn bạn nhé

 

15 tháng 9 2016

Câu hỏi của Chivas Nguyễn - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

23 tháng 3 2019

Đáp án C

13 tháng 9 2019

10 tháng 8 2018

Đáp án C

+ Việc vướng đinh không làm thay đổi cơ năng của con lắc, do vậy ta luôn có:

30 tháng 10 2018

Đáp án A

Ta có  T → + P → = F h t →

Khi chiếu lên dây treo với chiều dương hướng vào điểm treo:

Ta có 

Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc:

 

và lực căng

 

Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng chiều dài dây  l ' = 0 , 6 l  và lực căng:  

 

3 tháng 11 2016

Khi không vướng đinh thì chu kì là: \(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=2\pi\sqrt{\dfrac{1}{10}}=2s\)

Khi vướng đinh thì chu kì là:\(T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell_2}{g}}=2\pi\sqrt{\dfrac{0,64}{10}}=1,6s\)

Chu kì của con lắc gồm 1 nửa bị vướng đinh, một nửa không vướng đinh:

\(T=\dfrac{T_1+T_2}{2}=1,8s\)

8 tháng 2 2018

Biên độ góc của con lắc ở hai bên vị trí cân bằng.

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta suy ra hai vị trí biên phải ở cùng 1 độ cao (H3.1.G)

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

h A = h B

l(1 - cos α 1 ) = 3l/4 .(1 - cos α 2 )

⇒ cos α 2 = 1/3 .(4cos α 1  - 1) = 1/3 .(4cos7 °  - 1) ≈ 0,99

⇒  α 2 = 8,1 °

28 tháng 11 2019

1 tháng 6 2017

Đáp án B

+ Chu kì của con lắc vướng đinh  T = π l 0 g + π 0 , 5 l 0 g = 2 , 4