Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v max = 2 gl 1 − cosα 0 = 4 , 03
Đáp án D
+ Chu kì dao động của con lắc T = π l g + π 0 , 5 l g = π 1 π 2 + π 0 , 5 π 2 = 1 + 2 2 s
Biên độ góc của con lắc ở hai bên vị trí cân bằng.
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta suy ra hai vị trí biên phải ở cùng 1 độ cao (H3.1.G)
h A = h B
l(1 - cos α 1 ) = 3l/4 .(1 - cos α 2 )
⇒ cos α 2 = 1/3 .(4cos α 1 - 1) = 1/3 .(4cos7 ° - 1) ≈ 0,99
⇒ α 2 = 8,1 °
Chiều dài l thì chu kì dao động là: \(T=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{g}}\)= 2 (s)
Chiều dài \(\frac{l}{2}\) thì chu kì dao động là:
\(T'=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{2.g}}\)\(=\frac{T}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(s\right)\)
Khi dây treo vướng đinh thì dao động con lắc là dao động tuần hoàn gồm một nửa dao động điều hòa với chiều dài l và một nửa dao động với chiều dài \(\frac{l}{2}\)
Chu kì dao động là:
T1
\(=\frac{T+T'}{2}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\)
Đáp án C
+ Tần số góc của dao động
.
+ Gốc thời gian được chọn là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ 2 =>qua vị trí cân bằng theo chiều dương
1/ Chu kì con lắc đơn:
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)
Chiều dài tăng 25% thì:
\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)
Suy ra chu kì tăng 12%
Đáp án B
+ Chu kì của con lắc vướng đinh T = π l 0 g + π 0 , 5 l 0 g = 2 , 4