Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Ta có thể chia dao động tuần hoàn của con lắc đơn thành hai giai đoạn, nửa chu kì là dao động điều hòa tương tự như con lắc đơn có chiều dài l 1 (con lắc chuyển động từ O đến A rồi quay trở lại O) và nửa chu kì còn lại là dao động điều hòa tương tự như con lắc đơn có chiều dài l 2 (con lắc chuyển động từ O đến B rồi quay trở lại O).
→ Vậy chu kì dao động tuần hoàn của con lắc đơn là T = T 1 + T 2 2 = π l 1 g + π l 2 g
1/ Chu kì con lắc đơn:
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)
Chiều dài tăng 25% thì:
\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)
Suy ra chu kì tăng 12%
Chiều dài l thì chu kì dao động là: \(T=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{g}}\)= 2 (s)
Chiều dài \(\frac{l}{2}\) thì chu kì dao động là:
\(T'=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{2.g}}\)\(=\frac{T}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(s\right)\)
Khi dây treo vướng đinh thì dao động con lắc là dao động tuần hoàn gồm một nửa dao động điều hòa với chiều dài l và một nửa dao động với chiều dài \(\frac{l}{2}\)
Chu kì dao động là:
T1
\(=\frac{T+T'}{2}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\)
Đáp án B
+ Chu kì của con lắc vướng đinh T = π l 0 g + π 0 , 5 l 0 g = 2 , 4
\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1}{g}}\left(1\right),T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{l_2}{g}}\left(2\right)\)
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1-l_2}{g}}\left(3\right)\)
Thay (1),(2) vào (3) ta được:
\(T=\sqrt{T_1^2-T_2^2}=1.5s\) ->C
Đáp án D
+ Chu kì dao động của con lắc T = π l g + π 0 , 5 l g = π 1 π 2 + π 0 , 5 π 2 = 1 + 2 2 s