K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2016

60 d 2d E H K L r1 r2 e

Giả sử độ rộng của chùm sáng là d

Điều kiện là: \(HK\le HL\)

\(\Rightarrow e.\tan r_1\le 2d+e.\tan r_2\)

Với \(\sin r_1=\dfrac{\sin 60^0}{n_1}\)

\(\sin r_2=\dfrac{\sin 60^0}{n_2}\)

Bạn thay vào rồi tính tiếp nhé.

18 tháng 2 2016

1,04 mm.      

10 tháng 9 2019

Đáp án D

Thành phần không ló ra ngoài không khí khi bị phản xạ toàn phần:

Với góc giới hạn phản xạ toàn phần cho các màu đỏ, cam, vàng, lam và tím là:

Như vậy thỏa mãn (*) là lam và tím ra có đáp án D.

30 tháng 12 2019

27 tháng 5 2019

Đáp án D

+ Điều kiện để tia sáng không thể ló ra là xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

+ Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: i > i gh  (với sini gh = 1 n )

+ Góc tới giới hạn của các tia đỏ, vàng, lam và tím là:

sini gh − d = 1 n d = 1 1 , 643 ⇒ i gh − d = 37 , 49 ° sini gh − v = 1 n v = 1 1 , 657 ⇒ i gh − d = 37 , 12 ° sini gh − lam = 1 n lam = 1 1 , 672 ⇒ i gh − lam = 36 , 73 ° sini gh − t = 1 n t = 1 1 , 685 ⇒ i gh − t = 36 , 4 °

+ Vì góc tới i = 37 o  Tia lam và tia tím bị phản xạ toàn phần nên không thể ló ra khỏi không khí

25 tháng 10 2019

Đáp án B

Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần

Với

tia lam và tia tím không thể ló ra không khí.

11 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

@ Lời giải:

+ Điều kiện để tia sáng không thể ló ra là xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

+ Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: i > i g h  (với sin i g h = 1 n )

+ Góc tới giới hạn của các tia đỏ, vàng, lam và tím là:

sin i g h − d = 1 n d = 1 1 , 643 ⇒ i g h − d = 37 , 49 ° sin i g h − v = 1 n v = 1 1 , 657 ⇒ i g h − d = 37 , 12 ° sin i g h − l a m = 1 n l a m = 1 1 , 672 ⇒ i g h − l a m = 36 , 73 ° sin i g h − t = 1 n t = 1 1 , 685 ⇒ i g h − t = 36 , 4 °  

+ Vì góc tới i = 37 ° ⇒  Tia lam và tia tím bị phản xạ toàn phần nên không thể ló ra khỏi không khí

1 tháng 11 2019

20 tháng 1 2019

Cách giải:

Định luật khúc xạ ánh sáng

Đáp án D

 

12 tháng 3 2018

Góc lệch ∆D giữa tia đỏ và tia tím :

∆D = (nt -nđ)A = (1,685 - 1,643).5° =.0,21° = 12,6'


23 tháng 3 2017