K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

Trước khi thả hòn đá vào bình thì thể tích của nước trong bình là:

1800.\(\dfrac{1}{3}=600\)(cm3)

Sau khi thả hòn đá vào thì thể tích của mực nước( bao gồm cả thể tích hòn đá) trong bình là:

1800.\(\dfrac{2}{3}=1200\)(cm3)

Thể tích của hòn đá là:

V2-V1=1200-600=600(cm3)

Vậy..............

3 tháng 12 2018

Lượng nước chứa trong bình là:
1800 : 3 = 600 (cm\(^3\))
Thể tích hòn đá là:
1200 - 600 = 600 (cm\(^3\))

16 tháng 2 2021

a, Thể tích 5 hòn đá: \(900-\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)=300\left(cm^3\right)\)

=> thể tích mỗi hòn đá: \(\dfrac{300}{5}=60\left(cm^3\right)\)

b, Thể tích 6 hòn đá tiếp tục thả vào bình là: \(50.6=300\left(cm^3\right)\)

Lượng nước trong bình dâng lên: \(300+300=600\left(cm^3\right)\) 

Mức nước trong bình nước lúc này đến vạch: \(\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)+600=1200\left(cm^3\right)\) 

Từ đây suy ra mức nước trong bình chiếm \(\dfrac{1200}{1800}=\dfrac{2}{3}\) phần thể tích của bình :D 

18 tháng 10 2016

V đá=91-62=29cm3

24 tháng 10 2016

29 cm3

17 tháng 12 2020

a, Thể tích của 5 hòn đá là : Vđá = V-V1=150-100=50(cm3)

b, vì 5 hòn đều như nhau nên thể tích 1 hòn là :

\(V_{đá1}=\dfrac{V_{đá}}{5}=\dfrac{50}{5}=10\left(cm^3\right)\)

12 tháng 9 2019

Đáp án B

19 tháng 11 2021

B

20 tháng 4 2019

Đáp án C

1 tháng 1 2021

a, Thể tích hòn đá là : V2 - V1 = 232 - 200 = 32 (cm3)

b, Thể tích của quả cân là : V2 - V1 = 204 - 200 = 04 (cm3)

                               Đáp số : a, 32 cm3 ; b, 04 cm3 

1 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nha

28 tháng 4 2019

Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên

Vậy thể tích hòn đá là:  55 − 20 = 35 c m 3

Đáp án: C

19 tháng 11 2021

C nhé bn

19 tháng 10 2017

Đáp án C

19 tháng 11 2021

C