K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o

=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o

Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30 < 60o)

 => tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB

=> BOA + AOx = BOx

=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o

Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB

b) Góc xOA + AOy = xOy

=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o

Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o

Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC

=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC

=> AOB + BOC= AOC

=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o

=> OB vuông góc với OC

29 tháng 7 2016

a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o

=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o

Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30 < 60o)

 => tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB

=> BOA + AOx = BOx

=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o

Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB

b) Góc xOA + AOy = xOy

=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o

Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o

Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC

=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC

=> AOB + BOC= AOC

=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o

=> OB vuông góc với OC

20 tháng 9 2018

a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o

=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o

Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30o  < 60o)

=> tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB

=> BOA + AOx = BOx

=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o

Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB

b) Góc xOA + AOy = xOy

=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o

Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o

Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC

=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC

=> AOB + BOC= AOC

=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o

=> OB⊥ OC

22 tháng 7 2016

a/ 
Ta có : Góc AOB =  Góc xOy - góc AOx -  góc bOy = 90o - 30o - 30o =30 o
=>  Góc AOB =  Góc AOx = 30 o
=> Tia OA là tia phân giác của góc BOx 
Vậy tia OA là tia phân giác của góc BOx
b/ Do Oy là phân giác của góc AOC mà  góc AOC =  Góc AOB +  góc BOy = 60o
=> Góc COy =  Góc AOC=60o 
Góc AON = Góc MON - góc AOM =120- 90=30o 
Góc BON =  Góc MON -  Góc BON=120- 90o =30o 
=> Góc AON= Góc BOM 
Góc xOy =  Góc MON - Góc NOx -Góc MOy = Góc MON - góc AON/2- góc BOM/2 = 120o -30o/2 -30o/2 =90o
=> Ox vuông góc với Oy. 
=>  Góc BOC = Góc BOy + Góc BON = 60o + 30o =90o
=> OB vuông góc với tia OC.

8 tháng 9 2017

Em thắc mắc là tia ON ở đâu ra ạ ?

1 tháng 7 2016

Vì xOy là góc vuông nên có  số đo là 900

BOy + BOA + AOx = 900

BOA = 900 - ( BOy + BOx)

BOA = 900 - 600

BOA = 300

Vì góc BOA = AOx nên OA là tia phân giác của góc BOx

11 tháng 7 2019

như lolllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.

Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng minh rằng Oz vuông góc với Ot.

Bài 3: Cho góc xOy = 120 (độ). ở phía ngoài của góc vẽ hai tia Oc và Od sao cho Oc vuông góc với Ox và Od vuông góc với Oy. Gọi Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và cOd. Vẽ tia Oy' sao cho Ox là tia phân giác của mOy'
  a. Chứng minh rằng Oy và Oy' là hai tia đối nhau.
  b. Tính góc y'On
  c. Chứng minh rằng 2 góc mOy' và nOy là hai tia đối đỉnh.
 

Mong các bạn giúp mk nha :>>>>>>

0
Bài 1: Cho hai đường thẳng xx'và yy' cắt nhau tại O.Biết góc xOy= 60 độ.a) Tính các góc x'Oy', xOy', x'Oyb)Vẽ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc x'Oy. Hai tia Om và On có phải là hai tia đối nhau ko?Vì saoBài 2: Cho góc tù AOB trong góc này vẽ hai tia OC bà OD Lần Lượt vuông góc với OA và OB.a) So sánh góc AOD và BOCb) Vẽ tia OM là tia phân giác của COD, tia OM có phải là tia phân giác của góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai đường thẳng xx'và yy' cắt nhau tại O.Biết góc xOy= 60 độ.

a) Tính các góc x'Oy', xOy', x'Oy

b)Vẽ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc x'Oy. Hai tia Om và On có phải là hai tia đối nhau ko?Vì sao

Bài 2: Cho góc tù AOB trong góc này vẽ hai tia OC bà OD Lần Lượt vuông góc với OA và OB.

a) So sánh góc AOD và BOC

b) Vẽ tia OM là tia phân giác của COD, tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không? Vì sao?

Bài 3: Trên đường thẳng AA' lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng bờ AA' vẽ tia OB sao cho góc AOB= 45 độ, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia OC sao cho góc AOC+ 90 độ

a) Gọi AB' là tia phân giác của góc A'OC. Chứng tỏ góc AOB và góc A'OB là hai góc đối đỉnh

b)Trên nửa mặt phẳng bờ AA' có chứa tia OB. Vẽ tia OD sao cho góc DOB=90 độ. Tính góc A'OD.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VS MÌNH ĐANG CẦN GẤP

4
25 tháng 8 2019

Bài 1

x x' y y' O ) 1 2 3 4 m n

a

Ta có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)

\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)

b

Ta có:

\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

25 tháng 8 2019

Bài 2
A O B C D M

a

Ta có:

\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)

b

Ta có:

\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)

Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm