Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a, Số hạt p, n, e lần lượt là:
- Trong nitrogen: 7,7,7
- Trong fluorine: 9, 10, 9
- Trong neon: 10, 10, 10
b, Hai hạt luôn có số lượng bằng nhau là: p và e
làm bài tập nhìu rùi sẽ nhớ thui.
nếu học thuộc như mấy môn văn,sử ,địa thì bạn sẽ nhanh wên lắm đó.
Ta có: \(\%Fe_{\left(Fe_2O_3\right)}=\dfrac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
\(\%Fe_{\left(FeO\right)}=\dfrac{56}{56+16}.100\%\approx77,78\%\)
\(\%Fe_{\left(Fe_3O_4\right)}=\dfrac{56.3}{56.3+16.4}.100\%\approx72,41\%\)
→ %Fe của FeO cao nhất.
Bài này dùng pp thử sai.
Ban đầu giả sử p.ư bậc 1. Dùng phương trình động học bậc 1 tìm hằng số k nếu các giá trị k ở các thời điểm khác nhau mà giống nhau thì kết luận p.ư b1. Nếu khác nhau thì phải giả sử b2 và làm tương tự.