Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 50:
1: \(\left(4-x\right)^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=8\end{matrix}\right.\)
3: \(x^2-6x+9-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-1\end{matrix}\right.\)
a: 3x-6=0
nên 3x=6
hay x=2
b: -2x+10=0
=>-2x=-10
hay x=5
c: -4x-12=0
=>-4x=12
hay x=-3
d: 9-3x=0
=>3x=9
hay x=3
e: -8-2x=0
=>-2x=8
hay x=-4
a: 3(x-3)+4(x-2)=x-5
=>3x-9+4x-8=x-5
=>7x-17=x-5
=>6x=12
hay x=2
b: \(\Leftrightarrow x^2+2x-3x+9=x^2-7\)
=>9-x=-7
hay x=16
c: \(\Leftrightarrow x^2-x-2+3x-3-x^2+x=x-3\)
=>3x-5=-3
=>3x=2
hay x=2/3
d: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x^2+4=3x-4\)
=>-2x+5=3x-4
=>-5x=-9
hay x=9/5
a, \(3x-9+4x-8=x-5\Leftrightarrow6x=-5+17=12\Leftrightarrow x=2\)
b, \(x^2+2x-3x+9=x^2-7\Leftrightarrow-x=-16\Leftrightarrow x=16\)
c, \(x^2-x-2+3x-3-x^2+x=x-3\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\)
d, \(x^2-2x+1-x^2+4=3x-4\Leftrightarrow-2x+5=3x-4\Leftrightarrow5x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{5}\)
e, \(x^2+4x+4+x^2-2x+1=2x^2-18\Leftrightarrow2x+5=-18\Leftrightarrow x=-\dfrac{23}{2}\)
a: (x-3)(x+1)=0
=>x-3=0 hoặc x+1=0
=>x=3 hoặc x=-1
b: (2x-4)(6-2x)=0
=>2x-4=0 hoặc 6-2x=0
=>x=2 hoặc x=3
c: (x+3)(x-3)(3x-2)=0
nên \(x\in\left\{-3;3;\dfrac{2}{3}\right\}\)
Mấy câu này dễ mà,đầu tiên bạn chia ra làm hai,bà trường hợp bằng dấu ngoặc vuông các trường hợp đó bạn sẽ để bằng 0 xong rồi bạn chỉ việc lấy những phân tử không có x để lấy 0 trừ hoặc cộng với những số đó ra kết quả như thế nào thì bạn sẽ lấy những số bạn vừa lấy 0 trừ hoặc cộng rồi bạn đem chia cho số có biến x
Vd:e)x(4x-2)(2x+3)=0
=>[x=0
[4x-2=0
[2x+3=0
<=>[x=0
[x=1/2
[x=-3/2
Vậy.....
\(3,=x^2\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=\left(x^2+5\right)\left(x-2\right)\\ 6,=\left(x+y\right)^2-1=\left(x+y-1\right)\left(x+y+1\right)\\ 79,=25-\left(x+6\right)^2=\left(5-x-6\right)\left(5+x+6\right)=-\left(x+1\right)\left(x+11\right)\)
Lời giải:
\(ab+bc+ac=\frac{(a+b+c)^2-(a^2+b^2+c^2)}{2}=\frac{2^2-2}{2}=1\)
Khi đó:
\(\text{VT}=\frac{a}{ab+bc+ac+a^2}+\frac{2b}{ab+bc+ac+b^2}+\frac{3c}{ab+bc+ac+c^2}\)
\(=\frac{a}{(a+b)(a+c)}+\frac{2b}{(b+a)(b+c)}+\frac{3c}{(c+a)(c+b)}\)
\(=\frac{a(b+c)+2b(a+c)+3c(a+b)}{(a+b)(b+c)(c+a)}\)
\(=\frac{3ab+4ac+5bc}{(a+b)(b+c)(c+a)}=\text{VP}\)
a: Xét ΔKNM vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có
góc N chung
=>ΔKNM đồng dạng với ΔMNP
b: \(MP=\sqrt{PK\cdot PN}=10\left(cm\right)\)
Bài 3:
a: 3(x-3)+4(x-2)=x-5
=>3x-9+4x-8=x-5
=>7x-17=x-5
=>6x=12
hay x=2
b: \(\Leftrightarrow x^2+2x-3x+9=x^2-7\)
=>9-x=-7
hay x=16
c: \(\Leftrightarrow x^2-x-2+3x-3-x^2+x=x-3\)
=>3x-5=-3
=>3x=2
hay x=2/3
d: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x^2+4=3x-4\)
=>-2x+5=3x-4
=>-5x=-9
hay x=9/5
Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:
^B: chung
^H=^A= 90 độ
Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA ( g.g ) ( 1 )
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)
\(\Leftrightarrow AB^2=HB.BC\)
b.Xét tam giác ABC và tam giác HAC, có:
^C: chung
^A=^H = 90 độ
Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC ( g.g ) ( 2 )
\(\Rightarrow\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\)
\(\Leftrightarrow AC^2=HC.BC\)
c.Bạn check lại đề
c. Từ (1) và (2) Suy ra: Tam giác HBA đồng dạng tam giác HAC
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{HB}{AH}\)
\(\Leftrightarrow AH^2=HB.HC\)
Tách ra đi bạn, dài quá
dài thế chỉ cần tách ra xong đặt phần chung rồi còn cái j nhét tất vào một ngoặc