Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
5:
Th1: m=0
=>6x-27=0
=>x=27/6(loại)
TH2: m<>0
Δ=(6m-6)^2-4m(9m-27)
=36m^2-72m+36-36m^2+108m=36m+36
Để phương trình có hai nghiệm pb thì 36m+36>0
=>m>-1
x1+x2=x1x2
=>6(m-1)=9(m-3)
=>9m-27=6m-6
=>3m=21
=>m=7
Gọi x là chiều cao của tam giác ; y là cạnh đáy của tam giác (x,y > 0 )
* chiều cao bằng 3/4 đáy:
x = 3/4y
=> x - 3/4y = 0 (1)
* Nếu chiều cao tăng thêm...tăng thêm 9m^2:
1/2(y-2)(x+3) = 1/2xy + 9 (sau đó bạn tự giải phương trình nha) (2)
Từ (1),(2) suy ra chiều cao là 12m , cạnh đáy là 16m
b: ĐKXĐ: y>=-1
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=a\\\sqrt{y+1}=b\left(b>=0\right)\end{matrix}\right.\)
Hệ phương trình sẽ trở thành:
2a+b=0 và 3a-2b=-7
=>4a+2b=0 và 3a-2b=-7
=>a=-1 và b=2
=>x=-1 và y+1=4
=>x=-1 và y=3
c: ĐKXĐ: x<>1 và y>=2
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-1}=a\\\sqrt{y-2}=b\left(b>=0\right)\end{matrix}\right.\)
Hệ phương trình sẽ trở thành:
a+3b=1 và 2a-3b=2
=>3a=3 và a+3b=1
=>a=1 và b=0
=>x-1=1 và y-2=0
=>x=2 và y=2
d: ĐKXĐ: x<>0 và y>=-3
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=a\\\sqrt{y+3}=b\left(b>=0\right)\end{matrix}\right.\)
Hệ phương trình sẽ trở thành:
4a-b=2 và a+b=3
=>5a=5 và a+b=3
=>a=1 và b=2
=>x=1 và y+3=4
=>x=1 và y=1
2:
a: Khi m=-1 thì (d): \(y=2x+\left(-1\right)+1=2x\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=2x\)
=>\(x^2-2x=0\)
=>(x-2)*x=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Khi x=0 thì \(y=0^2=0\)
Khi x=2 thì \(y=2^2=4\)
Vậy: (P) giao (d) tại A(0;0); B(2;4)
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=2x+m+1\)
=>\(x^2-2x-m-1=0\)
\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot1\left(-m-1\right)\)
\(=4+4m+4=4m+8\)
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)
=>4m+8>0
=>m>-2
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-m-1\end{matrix}\right.\)
Đặt \(A=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{2}{-m-1}=\dfrac{-2}{m+1}\)
Để A là số nguyên thì \(-2⋮m+1\)
=>\(m+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(m\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
mà m>-2
nên \(m\in\left\{0;1\right\}\)
Bạn cần hỏi điều gì?