Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{y}\Rightarrow14xy+y=7\Leftrightarrow y\left(14x+1\right)=7\)
\(\Rightarrow y;14x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
14x+1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
y | 7 | -7 | 1 | -1 |
x | 0 | loại | loại | loại |
Bài 1:
Ta có: \(2x+\left|x-3\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=4-2x\)
Điều kiện: \(4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Rightarrow x\le2\)
\(PT\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=4x-2\\x-3=2-4x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\5x=5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\left(ktm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 1
Bài 2:
a) Ta có: \(A=\left|3x+5\right|+4\ge4\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|3x+5\right|=0\Rightarrow x=-\frac{5}{3}\)
Vậy Min(A) = 4 khi x = -5/3
b) Ta có: \(B=-\left|2x+1\right|+10\le10\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|2x+1\right|=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy Max(B) = 10 khi x = -1/2
`a)5/9:(1/11-5/22)+5/9:(1/15-2/3)`
`=5/9:(2/22-5/22)+5/9:(1/15-10/15)`
`=5/9:(-3)/22+5/9:(-9)/15`
`=5/9*(-22)/3+5/9*(-5)/3`
`=5/9*(-22/3+(-5)/3)`
`=5/9*(-9)=-5`
x^2 - 2y^2 = 1
=> x^2 = 2y^2+1
Nếu y = 3 => ko tồn tại x
Nếu y khác 3
=> y ko chia hết cho 3
=> y^2 chia 3 dư 1
=> 2y^2 chia 3 dư 1
=> 2y^2+1 chia hết cho 3
=> x^2 chia hết cho 3
=> x chia hết cho 3 ( vì 3 là số nguyên tố )
=> x = 3
=> y = 2
Vậy x=3 và y=2
Tk mk nha
A. 2.\(|3x+1|\)=\(\frac{3}{4}\)-\(\frac{5}{8}\)
2.\(|3x+1|\)=1/8
\(|3x+1|\)=1/8:2
\(|3x+1|\)=1/16
TH1 : 3x+1=1/16
3x=1/16-1
3x=-15/16
x=-15/16:3
x=-5/16
a,\(\frac{3}{4}-2.\left|3x+1\right|=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow2.\left|3x+1\right|=\frac{3}{4}-\frac{5}{8}=\frac{6}{8}-\frac{5}{8}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\left|3x+1\right|=\frac{1}{8}.\frac{1}{2}=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=\frac{1}{16}\\3x+1=\frac{-1}{16}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=\frac{1}{16}-1=\frac{-15}{16}\\3x=\frac{-1}{16}-1=\frac{-17}{16}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-15}{16}.\frac{1}{3}=\frac{-5}{16}\\x=\frac{-17}{16}.\frac{1}{3}=\frac{-17}{48}\end{cases}}\)
Vậy....
b,\(\left|3x+2\right|-\left|x-3\right|=\frac{7}{2}\left(1\right)\)
Ta có bảng xét dấu
x | \(\frac{-2}{3}\) 3 |
3x+2 | - 0 + | + |
x-3 | - | - 0 + |
Nếu x<\(\frac{-2}{3}\) thì \(\left|3x+2\right|-\left|x-3\right|\) \(=-3x-2-3+x\)
\(=-2x-5\)
Từ (1) \(\Rightarrow-2x-5=\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow-2x=\frac{7}{2}+5=\frac{17}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{17}{2}\cdot\frac{-1}{2}=\frac{-17}{4}\)(thỏa mãn x<\(\frac{-2}{3}\)
Nếu \(\frac{-2}{3}\le x\le3\)thì \(\left|3x+2\right|-\left|x-3\right|=3x+2-\left(3-x\right)\)
\(=3x+2-3+x\)
\(=2x-1\)
Từ (1)\(\Rightarrow\)\(2x-1=\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow2x=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{4}\)(thỏa mãn......
Còn trưonwfg hợp cuối bạn tự làm nốt nhé
a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
Để ( 2x - 1/2 ) ( 3x - 1/3 ) < 0 thì xảy ra 2 trường hợp :
TH1 : 2x - 1/2 > 0 và 3x - 1/3 < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}>0\\3x-\frac{1}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{4}\\x< \frac{1}{9}\end{cases}\Rightarrow}x\in\varnothing}\)
TH2 : 2x - 1/2 < 0 và 3x - 1/3 > 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}< 0\\3x-\frac{1}{3}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{4}\\x>\frac{1}{9}\end{cases}\Rightarrow\frac{1}{9}< x< \frac{1}{4}}}\)
Vậy,...........