K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

tham khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt

14 tháng 11 2021

xin lũi mình sẽ khum like cho bẹn vì bạn cày mà khum đợi mình>:(

6 tháng 11 2021

Môn j vậy bn!

6 tháng 11 2021

Mình chịu

Có thể nói mĩ thuật phục hưng là xu hướng nghệ thuật hiện thực vì:

- Các tác phẩm thường khai thác chủ đề tôn giáo, các nhân vật trong kinh thánh hoặc thần thoại để tạo nên khung cảnh hiện thực và con người đương thời.
- Hình ảnh con người được thể hiện có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực.
- Xu hướng nghệ thuật hiện thực ra đời, ngày càng đạt tới đỉnh cao của sự mẫu mực.

12 tháng 4 2020

Nêu một số hoạt động của mĩ thuật Việt Nam trong thời kì này.

* Giai đoạn 1 (từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930):

- Giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp. Hội họa chưa có gì đáng kể ngoài vài tác phẩm của họa sĩ Lê Văn Miến

- 1901 : xây dựng trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một.

- 1913 : trường Mĩ nghệ Trang trí và Đồ họa Gia Định.

- 1925 : trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.

* Giai đoạn 2 (từ năm 1930 đến năm 1945):

- Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.

- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.

- Tác phẩm tiêu biểu: (1943) Thiếu nữ bên hoa huệ; (1944) Hai thiếu nữ và em bé của Tô Ngọc Vân; (1943) Em Thúy của Trần Văn Cẩn ...

* Giai đoạn 3 (từ năm 1945 đến năm 1954):

- Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.

- Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.

- 1952 thành lập trường Mĩ thuật kháng chiến.

- Tác phẩm tiêu biểu: Trận tầm vu của Nguyễn Hiêm, Bác Hồ với các em thiếu nhi của Diệp Minh Châu…

3 tháng 8 2017

- Mỹ thuật thời Ý thời kỳ Phục Hưng xuất hiện nhiều họa sĩ thiên tài. Nghệ thuật của họ theo xu hướng hiện thực và đạt tới đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực.

- Một số họa sĩ và tác phẩm:

1- Họa sĩ Lê-ô-na đờ vanh-xi (1452-1520 )

- Ông là một thiên tài về nhiều lĩnh vực ( Hội họa, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc,..)

- Hình ảnh con người trong tranh của ông được diễn tả tuyệt diệu kết hợp giữa phẫu thuật và hình học rất sống động mẫu mực gợi cảm.

- Một số tác phẩm tiêu biểu :

+ Chân dung nàng Mô-na-li-da

+ Buổi họp mặt kín

+ Đức mẹ Lít-ta.

2 - Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564)

- Ông là một họa sĩ tài năng ( nhà điêu khắc,kiến trúc, họa sĩ, nhà thơ)

- Một số tác phẩm tiêu biểu :

+ Tượng Đa-vít

+ Tượng Môi-dơ

+ Tranh trên vòm nhà thờ Xích-xtin

+ Ngày phán xét cuối cùng

+ Ngày và đêm

+ Pi-et-ta.

3 - Họa sĩ Ra-pha-en ( 1483 – 1520 )

- Là một họa sĩ tài năng nổi tiếng rất nhanh ở Phờ-lo-răng-xơ và được giáo hoàng chú ý -> Được gọi là “Họa sĩ của Đức giáo hoàng”. Sự nghiệp của ông vừa đồ sộ vừa đa dạng, tác phẩm của ông thể hiện sự trong trẻo, nền nếp.

- Một số tác phẩm tiêu biểu :

+ Trường học Aten

+ Ma-đôn-na

+ Đức mẹ xích-xtin

+ Đức mẹ của Đại công tước.

Chúc bạn học tốt!!!




9 tháng 4 2020

uk. mik chỉ thấy 1 số bạn nhắn cho mik như thế và mik thấy bức xúc nên mới đi hỏi CTV, thầy cô trên Hoc24

9 tháng 4 2020

Đúng đó

16 tháng 2 2019

Mĩ thuật Việt Nam thế kỉ XIX đến năm 1954 phát triển qua 3 giai đoạn:
+) Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930: - Đặc điểm:
+ Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.
+ Hội họa chưa có gì đáng kể.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1901 thành lập trường mĩ nghệ thủ dầu một.
+ 1913 trường mĩ nghệ trang trí và đồ họa Gia Định.
+ 1925 Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Bình Văn và cụ Tú Mền ( Lê Văn Miếu),...
+) Từ năm 1930 đến năm 1945: - Đặc điểm:
+ Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.
+ Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1943 Thiếu nữ bên hoa huệ (Tô Ngọc Vân); Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh), Em Thúy (Trần Văn Cẩn),...
+) Từ năm 1945 đến năm 1954: - Đặc điểm:
+ Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.
+ Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1952 thành lập trường mĩ thuật kháng chiến.
- Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Bác Hồ với các cháu thiếu nhi (Diệp Minh Châu),...