K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

Đáp án D

Chúng tôi không có thời gian. Nên chúng tôi không vào thăm viện bảo tàng.

= Nếu có thời gian, chúng tôi đã vào thăm viên bảo tàng.

Câu điều kiện loại 3, đưa ra một giả thiết và kết quả giả định của nó trong quá khứ.

Cấu trúc: If + S + had + Vpp, S + would/could (not) + have + Vpp

Các đáp án còn lại sai cấu trúc.

20 tháng 10 2018

Đáp án D

Giải thích: Câu điều kiện loại III, diễn tả hành động không xảy ra, trái ngược với quá khứ.

A. Sai thì

B. Sai thì

C. Sai công thức câu điều kiện loại III

Dịch nghĩa: Chúng ta không có thời gian. Do đó, chúng ra sẽ không đi thăm viện bảo tang

13 tháng 3 2019

Kiến thức: Câu điều kiện

Giải thích:

Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ, điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + S + had + P.P (quá khứ phân từ), S + would + have + P.P

Tạm dịch: Chúng tôi đã không đến thăm bảo tàng vì chúng tôi không có thời gian.

= D. Nếu chúng tôi có thời gian, chúng tôi sẽ đến thăm viện bảo tàng.

Chọn D 

1 tháng 8 2019

Đáp án C

More worse => worse

Vì worse là so sánh hơn của bad nên không dùng more nữa

2 tháng 2 2017

Kiến thức: Câu điều kiện loại III

Giải thích:

Câu điều kiện loại III diễn tả ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc: If + S + had + P.P (quá khứ phân từ), S + would + have + P.P

Sửa: had => had had

Tạm dịch: Nếu chúng tôi có nhiều thời gian hơn vào tuần trước, chúng tôi chắc chắn sẽ hoàn thành dự án đúng hạn.

Chọn A

7 tháng 11 2018

A

“ would certainly have finished” => câu điều kiện loại 3

ð Đáp án A. Sửa thành “had had”

Tạm dịch: Nếu họ có nhiều thời gian hơn tuần trước, họ chắc chắn đã haoàn thành xong dự án đúng hạn

1 tháng 9 2019

Đáp án A

Had => had had

8 tháng 7 2019

Đáp án là B.

Nếu chúng ta làm mất bản đồ, chúng ta sẽ không bao giờ tìm được lối đi.

=> Câu điều kiện loại 3 => ngữ cảnh phải ở thì quá khứ đơn.

A. Chúng ta sẽ tìm ra lối đi nếu chúng ta lối đi nếu chúng ta không mất bản đồ.=> câu điều kiện loại 1 => loại

B. Chúng ta đã không lạc đường vì chúng ta không mất bản đồ.

C. Chúng ta sẽ lạc đường nếu chúng ta mất bản đồ. => ngược lại với tình huống đề bài => loại

D. Giả sử chúng ta mất bản đồ, chúng ta sẽ không tìm ra lối đi.=> Câu giả định ở hiện tại => loại.

5 tháng 9 2018

Đáp án D 
Dịch đề bài: Chúng tôi đã ngủ quá giờ. Chúng tôi đã lỡ xe buýt.
Vì nối 2 câu cùng chủ ngữ và chỉ nguyên nhân kết quả ta thấy,
- Đáp án A loại vì thừa từ “so”
- Đáp án B dùng liên từ “though” sai về nghĩa
- Đáp án C dùng câu điều kiện trộn nhưng sai về công thức bối cảnh câu là quá khứ nên cả 2 vế phải dùng câu điều kiện loại 3.
=> Đáp án D (Như một kết quả của việc ngủ quá giờ, chúng tôi không thể bắt được xe buýt)

7 tháng 12 2017

Đáp án B.

Tạm dịch: Ăn đồ ăn rất mặn nên giờ tất c chúng tôi đều đang chết khát.

Dùng cách rút gọn mệnh đề đ nối câu.

Lưu ý: Cách rút gọn 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ:

- V-ing đứng đầu nếu chủ thể có thể tự thực hiện được hành động.

Ex: Coming back to Vietnam, she was very excited.

- V-ed đứng đầu nếu chủ thể không tự thực hiện được hành động.

Ex: Known as the founder of that company, she is also helpful to others.