K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

Đáp án A

Giải thích: Cấu trúc gợi ý

Why don’t you / we + V(nguyên thể) ? = tại sao bạn / chúng ta không làm việc gì

Dịch nghĩa: "Tôi không chắc sẽ làm gì tối nay. Có ý kiến nào không ?"

                    "Tại sao chúng ta không đi xem phim ?"

          B. You will go to the cinema, perhaps? = Bạn sẽ đi xem phim, có lẽ vậy?

Đây là câu mang tính phỏng đoán hơn là mang tính gợi ý.

          C. Do you go to the cinema? = Bạn có đi xem phim không?

Đây chỉ là câu hỏi thông thường chứ không phải lời gợi ý.

          D. Why shouldn’t we go to the cinema? = Tại sao chúng ta lại không nên đi xem phim?

Đây chỉ là câu hỏi thông thường chứ không phải lời gợi ý

14 tháng 5 2018

Đáp án B

Câu hỏi hàm ý là một câu mời ai đó và câu trả lời that would be great là phù hợp về nghĩa nhất. Cụm You’re welcome được sử dụng như một câu trả lời lịch sự khi ai đó cảm ơn, cụm “ I don’t agree, Im afraid sử dụng khi muốn trình bay quan điểm của mình về một vấn đề nào đó, và cụm I feel bored là thể hiện cảm xúc bản thân

28 tháng 12 2019

Đáp án D

Janet: “ Tối nay bạn muốn đi xem phim không?
Susan: “...........................”

A.Mình e rằng, mình không đồng ý.

B. Không có chi.

C. Mình cảm thấy thật chán nản.

D. Thật tuyệt

19 tháng 6 2017

Đáp án A

- Anne: “Bạn có thích đi xem phim vào tối nay không?”

- Susan: “Điều đó thật tuyệt.”

Ta sử dụng That would be great khi đồng ý, tán thành một lời mời, lời đề nghị.

Các đáp án còn lại:

B. Không có gì => Dùng để trả lời một lời cảm ơn.

C. Tôi cảm thấy rất chán => Đây là câu trả lời thiếu lịch sự.

D. Tôi không đồng ý. Tôi e là như vậy => Câu trả lời này không đúng với ngữ cảnh

1 tháng 12 2017

Đáp án B

Câu đề bài: “Bạn không đến rạp chiếu phim hôm nay sao?”

Đáp án B – Không, trời quá lạnh để ra ngoài

      Các đáp án khác

A – Có, tôi mất vé

C – Được thôi. Đó là 1 ý kiến hay.

D – Có, tôi ở nhà 

9 tháng 7 2017

Đáp án C

Kiến tức: Thì của động từ

By + trạng từ thời gian => dùng thì TLHT hoặc QKHT

Câu này dịch như sau: A: “Tại sao chúng ta không đi xem phim nhỉ?”

B: “Đã quá trễ bây giờ bộ phim đã bắt đầu rồi.”

2 tháng 2 2017

Kiến thức: Hội thoại giao tiếp

Giải thích:

Con trai: “Tại sao chúng ta không mua chiếc ô tô mới hả bố? Chiếc xe này quá cũ để con đi ra ngoài chơi với bạn bè.”

Bố: “_______ Chúng ta đâu có nhiều tiền.”

   A. Con nói đúng.                                           B. Bố sẽ suy nghĩ.

   C. Bây giờ điều đó là không thể.                   D. Đó là một ý tưởng hay đấy.

out of the question: không thể

Chọn C

8 tháng 4 2018

Kiến thức: Văn hoá giao tiếp

Tạm dịch:

John: "Tại sao chúng ta không đi chơi bóng chày?".

Jimmy: "______".

A. Tôi muốn đến phòng trưng bày nghệ thuật hơn B. Chơi bóng chày thật tốt

C. Không, cảm ơn. Tôi muốn ngồi ở đây         D. Không, tôi không.

Chọn A

10 tháng 7 2019

Đáp án D.

“Sao chúng ta không đi ăn tối ở nhà hàng?” – “Tôi e là không.”

A. Tôi đồng ý.

B. Sao lại không?

C. Tôi chắc chắn.

D. Tôi e là không.

10 tháng 4 2017

Đáp án C
Dịch câu: Nếu bạn rảnh vào tuần này, chúng ta sẽ đi xem phim.
Xét nghĩa các đáp án ta có:
A. free: rảnh
B. confident: tự tin
C. occupied: bận rộn
D. reluctant: miễn cưỡng
Dựa vào nghĩa của cụm “at a loose end” (rảnh rỗi) có thể thấy từ trái nghĩa thích hợp là “occupied”.