Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mắc j k... bn biết mà mik k biết thì mik hỏi chứ... VÔ DUYÊN
a/ Vì /2x-4/ lớn hơn hoặc bằng 0
và /3x+2/ lớn hơn hoặc bằng 0
Mà /2x-4/+/3y+2/=0
=> /2x-4/=0 và /3y+2/=0
=> 2x-4 =0 và 3y+2=0
=>2x=4 và 3y=-2
=>x=2 và y=-2/3
b, tương tự: x=-4 và y=1/3
c, tương tự: x=1/2 và y=1/2
\(8^n:2^n=4\)
\(\left(8:2\right)^n=4\)
\(4^n=4=4^1\)
Vậy n = 1
Ta có
\(\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\left(1\right)\Rightarrow3a=4b\left(2\right)\)
Ta có a-b=15 => a=15+b thay vào 2 => b=45 => a=15+45=60 thay a=60 vào (1) => c=40
Bài 1: Chứng minh rằng mọi số nguyên x, y thì:
A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + là số chính phương.
Giải: Ta có A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4
= (x2 + 5xy + 4y2)(x2 + 5xy + 6y2) + y4
Đặt x2 + 5xy + 5y2 = t (t ∈ Z) thì
A = (t - y2)(t + y2) + y4 = t2 - y4 + y4 = t2 = (x2 + 5xy + 5y2)2
Vì x, y, z ∈ Z nên x2 ∈ Z, 5xy ∈ Z, 5y2 ∈ Z => (x2 + 5xy + 5y2) ∈ Z
Vậy A là số chính phương.
Bài 2: Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương.
Giải: Gọi 4 số tự nhiên, liên tiếp đó là n, n + 1, n + 2, n + 3 (n ∈ Z). Ta có:
n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n . ( n + 3)(n + 1)(n + 2) + 1
= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1 (*)
Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t(t + 2) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2
= (n2 + 3n + 1)2
Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N. Vậy n(n + 1)(n + 2)(+ 3) + 1 là số chính phương.
3y2=12-\(|x-2|\)suy ra 3y2 + /x-2/ =12
Vì /x-2/ \(\ge0;\forall x\); y2\(\ge0;\forall y\)
mà x, y nguyên
TH1: y2=4 và /x-2/ = 0
suy ra y thuộc {2; -2} và x=2
TH2:
y2=1 và /x-2/ = 9
suy ra y thuộc {1; -1} và x thuộc {11; -7}
TH3:
y2=0 và /x-2/ = 12
suy ra y =0 và x thuộc {14; -10}
Tự kết luận nhé
\(M=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{48.49.50}\)
\(M=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{2}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{48.49}-\frac{1}{49.50}\)
\(M=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{49.50}\)
\(M=\frac{1}{2}-\frac{1}{2450}=\frac{612}{1225}\)