K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái đó là: lương tâm thanh thản và lương tâm cắn rứt. Lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân. Một cá nhân thường làm điều ác nhưng lại không biết ăn năn, hối hận hay xấu hổ, không cắn rứt lương tâm thì bị coi là kẻ vô lương tâm

Đáp án cần chọn là: C

7 tháng 10 2018

Đáp án: A

29 tháng 1 2017

Đáp án: A

21 tháng 10 2018

Đáp án: A

19 tháng 2 2019

Ví dụ nghĩa vụ: nghĩa vụ học tập, nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc,v..v..

- lương tâm thanh thản: nhặt được của rơi và trả lại cho người đánh mất.

- lương tâm cắn rứt: nhìn thấy người khác gặp khó khăn nhưng thờ ơ, vô cảm bước qua.

- nhân phẩm: trước sự cám dỗ của những tệ nạn xã hội nhưng người nào đó vẫn không bị lôi kéo và thoái hóa về đạo đức thì người đó được gọi là có nhân phẩm.

ví dụ: Bạn M là hs lớp 10. Một hôm trên đường đến lớp, M nhặt được chiếc túi xách trong đó có nhiều giấy tờ và tiền. Bạn mang túi xách đó nộp cho các chú công an phường, được các chú khen là hs tốt. Ta nói bạn M là người có nhân phẩm. Như vậy, bạn M đã có ý thức quan tâm giữ gìn nhân phẩm của mình. ( Làm nên giá trị của bản thân)

- Danh dự: là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận).

- Tự trọng: thầy giáo không nhận tiền của phụ huynh học sinh đi xin điểm

- tự ái: Bạn A không làm bài tập, cô giáo mắng A là giống các anh các chị của A nên lười học. A cảm thấy tự ái và sau đó bạn ấy thu mình lại trong lớp, không muốn xây dựng cùng tập thể đi lên trong học tập, mặc dù những bài tập sau đó A có thể làm được bài.

- Hạnh phúc: Bạn B mong ước được mua cái xe đạp điện đi học. Vào ngày sinh nhật, mẹ đã mua cho B một cái xe đạp điện đúng như mong ước của em lúc đầu, để động viên cho sự nỗ lực của em.

15 tháng 1 2020

Câu 1

+ thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với chính mình

+ Giúp cá nhân tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình

Câu 2

- Tuân thủ nội quy trường lớp.

- Nghe lời thầy cô giáo.

- Rèn luyện bản thân thật tốt.

- Không vi phạm vào các điều cấm kị (tệ nạn xã hội,...)

12 tháng 2 2020

- Lương tâm thanh thản: + Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với chính mình + Giúp cá nhân tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình

Lương tâm cắn rứt + Khi cá nhân có các hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức, thì cảm thấy ăn năn và hối hận + Giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội

22 tháng 12 2018

Đáp án: D

23 tháng 6 2017
Đáp án: D
12 tháng 2 2019

- Lương tâm có hai trạng thái đó là: thanh thản và cắn rứt.

+Lương tâm thanh thản là khi người đó suy nghĩ và thực hiện hành vi phù hợp với những chuẩn mực đạo đức xã hội, hoặc biết nhận ra và dũng cảm sửa chữa lỗi lầm đã gây ra.

+ Cắn rứt lương tâm: chỉ trạng thái cảm xúc của con người khi làm điều gì đó có ảnh hưởng xấu hoặc làm hại người khác, trái với những quy chuẩn đạo đức xã hội.

Như vậy để cho lương tâm thanh thản chúng ta cần phải giữ cho lương tâm trong sáng.

- Một người bị coi là vô lương tâm khi không nhận thức được đâu là hành vi vi phạm các quy phạm đạo đức; khi có những lời nói, hành động làm tổn thương đến người khác; khi không có sự chia sẻ với những khó khăn, vất vả của người khác; Khi không có thái độ phê phán, lên án những hanhf vi vi phạm quy phạm đạo đức.

- Để rèn luyện và giữ gìn cho mình một lương tâm trong sáng cần:

+Thứ nhất, thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hằng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức.
+Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành một công dân tốt, người có ích cho xã hội.
+ Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, cao đẹp, nhân ái, vị tha… trong quan hệ giữa người với người.