Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số học sinh giỏi là :
\(40.\frac{1}{5}\) = 8 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là :
( 40 - 8 ) \(.\frac{3}{8}\) = 12 ( học sinh )
Số học sinh khá là :
40 - 8 - 12 = 20 ( học sinh )
b) Tỉ số phần trăm giữa học sinh khá và học sinh cả lớp là :
20 : 40 . 100% = 50%
Đáp số : ...
a) Số học sinh giỏi là:
40.1/5=8 (bạn)
Số h/s còn lại là:
40-8=32 (bạn)
Số học sinh trung bình là:
32.3/8=12 (bạn)
Số h/s khá là:
40-12=28 (bạn)
b)Tỉ số phần trăm của số h/s khá so với h/s cả lớp là:
28.100/40%=70%
Đ/s:....
-Chúc bạn học tốt ! Nhớ xem cách giải của mình nhé!
C1: Số học sinh giỏi là:
48 nhân 30%=bạn tính nha
Số học sinh trung bình là:
40 nhân 3/8=.....
45 phút = 3 / 4 giờ = 0,75 giờ.
Số hs giỏi của lớp 6/A là :
45 x \(\frac{2}{9}\) = 10 (hs)
Số hs khá của lớp 6/A là :
45 x \(\frac{4}{15}\) = 12 (hs)
Số hs trung bình của lớp 6/A là :
45 x 40% = 45 x \(\frac{40}{100}\) = 18 (hs)
Số hs yếu của lớp 6/A là :
45 - (10 + 12 + 18) = 5 (hs)
Đáp số : 10 hs giỏi
12 hs khá
18 hs trung bình
5 hs yếu
Có gì sai sót xin bạn thứ lỗi ! Chúc bạn học tốt !
Đổi 25%=1/4
a) Số học sinh đạt loại trung bình chiếm số phần là: 1 - ( 1/4 +2/3 ) = 1/12 (phần)
Số học sinh lớp 6A là: 3 : 1/12 = 36 (học sinh)
b) Số học sinh đạt loại giỏi của lớp 6A là: 36. 1/4 = 9 (học sinh)
Số học sinh đạt loại khá của lớp 6A là: 36 - 9 - 3 =24 (học sinh)
Đổi: 25%=1/4
Phân số biểu thị số học sinh đạt TB là: 1-(1/4+2/3)=1/12
a) Số học sinh của lớp đó là: 3:1/12=36 (học sinh)
b) Số học sinh đạt loại giỏi là: 36x1/4=9 (học sinh)
Số học sinh đạt loại khá là: 36x2/3=24 (học sinh)
Đáp số: a) 36 học sinh
b) Giỏi: 9 học sinh
Khá: 24 học sinh
Phân số chỉ số học sinh đạt loại trung bình:
\(1-25\%-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{12}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh lớp 6A:
\(3:\dfrac{1}{12}=36\)(học sinh)
Số học sinh đạt loại giỏi:
\(36\times25\%=9\)(học sinh)
Số học sinh đạt loại khá:
\(36\times\dfrac{2}{3}=24\)(học sinh)
Gọi x là số học sinh giỏi lớp 6A
y là số học sinh còn lại lớp 6A
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh còn lại nên ta có: \(x=\frac{2}{7}y\) (1)
Cuối năm thêm 5 học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{2}\) số còn lại, ta có: \(x+5=\frac{1}{2}(y-5)\) (2)
Thế (1) vào (2) ta được: \(\frac{2}{7}y+5=\frac{1}{2}(y-5)\)
<=> \(\frac{1}{2}y-\frac{2}{7}y=5+\frac{5}{2}\)
<=>\(\frac{3}{14}y=\frac{15}{2}\)
<=>\(y=35\)
Thế y=35 vào (1) ta được x=10
Vậy số học sinh lớp 6A là: x+y=10+35=45 học sinh
Vì số học sinh giỏi bằng 2/7 số cò lại ở học kì 1
Hay số học sinh giỏi ở kì 1 bằng: 2/7+2=2/9 (số học sinh lớp 6A)
Vì cuối năm số học sinh giỏi bằng 1/2 số còn lại
Hay số học sinh giỏi cuối năm bằng : 1/2+1=1/3 (số học sinh lớp 6A)
Phân số chỉ 5 học sinh là : 1/3 - 2/9 = 1/9 (số học sinh lớp 6A)
Số học sinh lớp 6A là : 5: 1/9 = 45 (học sinh)
Vậy lớp ^a có 45 học sinh.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi bài giải của mình nhé!
Giải.
Phân số chỉ 5 bạn HSG là :
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là :
\(5:\frac{1}{9}=45\)(học sinh)
Chúc bạn học tốt!
Bài 2:
Số học sinh vắng mặt lớp 6a bằng 1/6 số học sinh có mặt trong lớp tức là số học sinh vắng mặt = 1/7 số hs cả lớp
Sau khi thêm 1 hs vắng mặt thì số học sinh vắng mặt = 1/5 số hs có mặt trong lớp tức là số hs vắng mặt=1/6 số hs cả lớp
Vậy 1 hs ứng với ps:
1/6 - 1/7 =1/42(học sinh)
Số học sinh lớp 6a là:
1:1/42=42(học sinh)
Đáp số:42 học sinh
Chúc may mắn!!!
gọi số thứ nhất là a số thứ 2 là b ta có
9/11a=6/7b
a=6/7b:9/11
a=22/21b
Mà a+b=129
hay 22/21b+22/22b=129
b*(22/21+22/22)=129
b*43/21=129
b=129:43/21
b=63
a=22/21*63
a=66
vậy 2 số cần tìm là 63;66(bài 1)
số học sinh trung bình là: 1-3/10 - 3/8 = 13/40
suy ra số học sinh chia hết cho 40 mà số h/s nhỏ hơn 50 nên có 40 học sinh
a﴿ Số hs cả lớp là:
22 : 55% = 40 ﴾học sinh﴿
Số hs khá là:
40 X 20% = 8 ﴾học sinh﴿
Số hs trung bình là:
40 ‐ 22 ‐ 8 = 10 ﴾học sinh﴿
b﴿ Tỉ số phần trăm của hs trung bình so với hs cả lớp là:
10 : 40 X 100 = 25% ﴾số hs cả lớp﴿