K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Hình như phần 1 đề sai.Nếu C nhỏ nhất thì n không có giá trị thuộc Z.Nếu C lớn nhất thì n=(-1)

2.a.x/7+1/14=(-1)/y

<=>2x/14+1/14=(-1)/y

<=>2x+1/14=(-1)/y

=>(2x+1).y=14.(-1)

<=>(2x+1).y=(-14)

(2x+1) và y là cặp ước của (-14).

(-14)=(-1).14=(-14).1

Ta có bảng giá trị:

2x+1-1141-14
2x-2130-15
x-113/20-15/2
y14-1-141
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x,y) thuộc{(-1;14);(0;-14)}

b.x/9+-1/6=-1/y

<=>2x/9+-3/18=-1/y

<=>2x+(-3)/18=-1/y

=>[2x+(-3)].y=-1.18

<=>(2x-3).y=-18

(2x-3) và y là cặp ước của -18

-18=-1.18=-18.1

Ta có bảng giá trị:

2x-3-1181-18
2x2214-15
x121/22-15/2
y18-1-181
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x;y) thuộc{(1;18);(4;-18)}

12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

30 tháng 7 2017

B=\(\frac{2016-x+1}{2016-x}\)=\(\frac{2016-x}{2016-x}\)+\(\frac{1}{2016-x}\)=1+\(\frac{1}{2016-x}\)

*B có GTLN

ĐỂ B LỚN NHẤT=>1+\(\frac{1}{2016-x}\)lớn nhất=>2016-x nhỏ nhất;2016-x>0;x thuộc Z

=>2016-x=1

=>x=2015

=>B=2

vậy x=2015 thì B có GTLN B =2

*B có GTNN

ĐỂ B NHỎ NHẤT =>1+\(\frac{1}{2016-X}\)NHỎ NHẤT=>2016-X lớn NHẤT;2016-x<0;x thuộc Z

=>2016-x=-1

=>x=2017

=>B=0

vậy x=2017 thi b có GTNN B=0

31 tháng 7 2017

tưởng gì.ngay mô cô ra btvn cụng lên đay hỏi.

tau đọc hết câu hỏi của mi rồi...nỏ khi mô mi tự mần cả hổng

28 tháng 8 2016

\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{9}=\frac{24}{9}\Rightarrow x-1=24\)

                                        x=24+1

                                        x=25

Vậy x=25

 

28 tháng 8 2016

\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right):9=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)=24\)

\(\Leftrightarrow x=24+1\)

\(\Leftrightarrow x=25\)

 

 

 

 

23 tháng 1 2018

\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)

\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)

=> x . 5 = 5

x = 5 : 5 

x = 1

24 tháng 1 2018

sao trả lời có một câu mấy dậy bạn giúp mình với

15 tháng 2 2018

a) Để phân số có giá trị là số nguyên thì \(\left(n+7\right)⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+14\right)⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+3\right)+11\right]⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow11⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11; -1; 1; 11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7; -2; -1; 4\right\}\)

b) Để phân số là số nguyên thì \(\left(3n-4\right)⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(15n-20\right)⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[3\left(5n+2\right)-26\right]⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow26⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(5n+2\right)\inƯ\left(26\right)=\left\{-26;-13;-2;-1; 1; 2; 13; 26\right\}\)

Mà: \(n\in Z\Rightarrow5n+2\in\left\{-13;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3; 0\right\}\)

15 tháng 2 2018

\(a,\) \(\frac{n+7}{2n+3}\) có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\) \(n+7\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2\left(n+7\right)\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2n+14\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2n+3+11\) \(⋮\) \(2n+3\)

           \(2n+3\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(11\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2n+3\inƯ\left(11\right)\) 

\(\Rightarrow\) \(2n+3\in\left\{-1;-11;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n\in\left\{-4;-14;-2;8\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{-2;-7;-1;4\right\}\)

b, nghĩ đã

13 tháng 2 2018

Làm sao 2 ẩn mà chỉ có 1 phương trình mà giải đc nhỉ ??

13 tháng 2 2018

Thầy cho bọn tớ thế !

20 tháng 4 2019

DKXD cua phan thuc \(n\ne-9\)

\(\frac{7n-1}{n+9}=\frac{7n+63-64}{n+9}=\frac{7\left(n+9\right)-64}{n+9}=\frac{7\left(n+9\right)}{n+9}-\frac{64}{n+9}\)\(=7-\frac{64}{n+9}\)

De phan thuc dat gia tri nguyen => \(\frac{64}{n+9}\)nguyen

<=> \(64⋮n+9\)<=>  \(n+9\in U\left(64\right)\)

<=> \(n+9\in\left\{-64;-32;-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16;32;64\right\}\)

=> \(n\in\left\{-73;-41;-25;-17;-13;-11;-10;-7;-5;-1;7;23;55\right\}\)

13 tháng 2 2018

\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)

\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)

\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\frac{5}{8}\)

\(A=\frac{19}{8}\)