Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Tài liệu lịch sử chính thức: Bao gồm các văn bản, di chúc, luật pháp, bản ghi, công văn từ các quốc gia, tổ chức hoặc cơ quan chính phủ. Ví dụ: Hiệp định Đại Hàn trong lịch sử Hàn Quốc, Hiến chương Quốc hội năm 1946 của Việt Nam.
- Tài liệu lịch sử không chính thức: Bao gồm nhật ký, thư từ cá nhân, báo cáo, tạp chí, sách, tiểu thuyết, văn bản tôn giáo và văn bản nhân chứng. Ví dụ: Nhật ký của Anne Frank về Thế chiến II, Tiểu thuyết "Chiến tranh và hòa bình" của Leo Tolstoy.
- Hiện vật lịch sử: Bao gồm các đồ vật, công trình kiến trúc, bảo vật, di tích, hình ảnh, bản đồ, phim và âm thanh. Ví dụ: Kim tự tháp Giza ở Ai Cập, bức tranh "Mona Lisa" của Leonardo da Vinci.
- Tư liệu nhiệm vụ: Bao gồm các cuộc phỏng vấn, hỏi đáp, khảo sát và thăm dò ý kiến. Đây là cách thu thập thông tin từ những người đã trải qua một sự kiện hoặc giai đoạn lịch sử. Ví dụ: Phỏng vấn nhân chứng sống về Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Nghiên cứu khoa học và khảo sát xã hội: Bao gồm việc sử dụng phương pháp khoa học để phân tích dữ liệu và tìm hiểu về các khía cạnh kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa của một thời kỳ lịch sử. Ví dụ: Nghiên cứu kinh tế thế kỷ 19 dựa trên số liệu thống kê.
- Nguồn điện tử và truyền thông: Bao gồm các tài liệu trực tuyến, cơ sở dữ liệu, báo cáo báo chí, video, podcast và các nguồn thông tin liên quan khác. Ví dụ: Các bài báo lịch sử trên trang web của Viện Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ, video tài liệu lịch sử trên YouTube.
Tham khảo nhé
-Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dạo, dân ca, được truyền từ đời này sang đời khác. Trong gia đoạn chưa viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử.
-Tư liệu chữ viết bao gồm các bản khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây, bản chép tay hay in trên giấy, ghi chép đầy đủ mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử xảy ra.
-Tư liệu hiện vật là những dấu tích người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt các công trình kiến trúc,các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm,… Tư liệu hiện vật không chỉ bằng chứng giúp chúng ta tìm hiểu và dựng lại lịch sử mà còn được sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết.
- Quá khứ đã qua và không thể quay lại được, chỉ còn nguồn sử liệu chứa đựng những dấu vết của người xưa là ở lại với chúng ta. Bởi thế, ngay từ thế kỉ XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh.Seniobos đã khẳng định: “Không có cái gì có thể thay thế tư liệu – không có chúng thì không có lịch sử”. Có thể hình dung tư liệu như những mảnh ghép để nhà sử học ghép thành bức tranh lịch sử - giống như khi chúng ta chơi trò chơi xếp hình, nhiều mảnh ghép ghép lại với nhau để tạo nên một bức tranh.
- Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ, được hình thành như thế nào.
- Các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân... của làng mình là ai, là người như thế nào mà được nhân dân tôn thờ.
1. Lịch sử là những j đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúg ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.
2. Lịch sử giúp em hiểu biết về các diễn biến của quá khứ( nêu ngắn gọn )
3. Học lịch sử để hiểu biết đc cột nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình; biết đc tổ tiên, ông cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những j mình đang có; biết ơn những người đã làm ra nó, cx như biết mình phải làm gì cho đất nước.
1. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.
Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2. - Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông bà, quê hương, đất nước và dân tộc...
- Hiểu được những thành quả ngày nay chúng ta đang thừa hưởng là do Gông lao của tổ tiên, ông bà, của cả dân tộc trong thời gian dài đã cần cù lao động tạo ra, do đó phải biết ơn các bậc tiền nhân và biết trân trọng giữ gìn, phát huy những gì chúng ta hiện có.
3. Chúng ta cần phải học lịch sử :
- Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai ; mình thuộc dân tộc nào ; con người phải làm gì để có được như ngày hôm nay...
- Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động để góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.
- Vai trò của các nguồn sử liệu:
+ Tư liệu chữ viết: cho biết tương đối đầy đủ các mặt của cuộc sống, nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.
+ Tư liệu truyền miệng: không cho biết chính xác về địa điểm, thời gian, nhưng phần nào phản ánh hiện thức lịch sử.
+ Tư liệu hiện vật là tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.
=> Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng lại quá khứ một cách đầy đủ hơn.
Cách tính thời gian trong lịch sử là: Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa đã tính và làm ra lịch.
Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm.Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua 4 đoạn:
- Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, nước ta đã có Người tối cổ sinh sống.
- Cách ngày nay trên dưới 2 vạn năm, Người tối cổ đã chuyển hóa thành người tinh khôn và công xã thị tộc được hình thành
- Cách ngày nay khoảng 6000 - 12000, công xã thị tộc bước vào thời kì phát triển.
- Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, công cụ bằng đồng xuất hiện, công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.
Đời sống vật chất:- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất
- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
Tiến trình đều trải qua hai giai đoạn là khởi nghĩa và kháng chiến.
Sự kiện Bạch Đằng lịch sử đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ Quốc
- Lịch sử thường được hiểu theo 3 ý chính:
+ Là những việc đã xảy ra trong quá khứ, những hoạt động của con người, đời sống xã hội của loài người trước kia.
+ Là bản ghi lại những việc đã xảy ra qua những câu chuyện kể. Như việc ghi lại những gì đã xảy ra trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng để những người sau này có thể biết được, đó chính là lịch sử.
+ Là tập hợp những sự việc đã diễn ra trong quá khứ, làm thành tài liệu để tìm hiểu, nghiên cứu, giúp phát triển cho hiện tại và tương lai.
Ví dụ: Sự kiện lịch sử Hai Bà Trưng, Chiến thắng sông Bạch Đằng...
nhớ tim cho mìn nhé!🥰
chúc bạn học tốt👨🎓
- Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ, bao gồm mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay.
- Ví dụ:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43)
+ Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945).
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ của quân dân Việt Nam (1954)….