Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(y = 50x + 4\) là một hàm số bậc nhất nên hệ số góc của đường thẳng là độ thị của hàm số là \(a = 50\).
Gọi thời gian từ lúc ng đi xe đạp xuất phát đến khi 2 người gặp nhau là:x(h)
=>thời gian từ lúc ng đi xe máy xuất phát đến khi 2 người gặp nhau là:x-1(h)
Đến khi 2 ng gặp nhau:
Quãng đường ng đi xe đạp đi đc là:28x(km)
Quãng đường ng đi xe máy đi đc là :32(x-1)
Mà AB=1254km nên ta có phương trình:28x+32(x-1)=124
28x+32x-32=124
60x=156
x=2,6(h)
Hai người gặp nhau lúc 7+2,6=9,6=9h36'
Nơi 2 ng gặp nhau cách A là :2,6.28=72,8(km)
Sorry mk ko bt làm phần 2
1,Gọi vận tốc dự định đi quãng đường AB là x ( x>0, km/h )
Thời gian dự định đi quãng đường AB là : t = \(\dfrac{AB}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) (h)
TH1 : gọi quãng đường bị hỏng là S (km,S>0)
Thời gian đi quãng đường bị hỏng là : t2 = \(\dfrac{S}{\dfrac{x}{5}}\) =\(\dfrac{5S}{x}\) (h)
Thời gian đi quãng đường còn lại là : t3 = \(\dfrac{100-S}{x}\) (h)
Theo đề bài ta có phương trình :
t2 + t3 = t + t2
<=> \(\dfrac{5S}{x}\) + \(\dfrac{100-S}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) +2
<=> 5S + 100-S - 100 -2x = 0
=> 4S - 2x = 0 (1)
TH2 : thời gian đi quãng đường đã được sửa chữa là : t1 = \(\dfrac{L}{x}\) =\(\dfrac{20}{x}\) (h)
thời gian đi quãng đường bị hỏng còn lại là : t2 = \(\dfrac{S-20}{\dfrac{x}{5}}\) =\(\dfrac{5.\left(S-20\right)}{x}\) (h)
thời gian đi quãng đường k bị hỏng là : t3 = \(\dfrac{100-S}{x}\) (h)
theo đề bài ta có phương trình :
t1 + t2 + t3 = t + 0,5
<=> \(\dfrac{20}{x}\) + \(\dfrac{5.\left(S-20\right)}{x}\) + \(\dfrac{100-S}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) + 0,5
=> 20 + 5.(S-20) + 100-S - 100 - 0.5x = 0
=> 4S - 0,5x = 80 (2)
* từ (1) và (2) ta có hpt :
4S - 2x =0
4S - 0,5x = 80
giải hệ ta đc : S = \(\dfrac{80}{3}\) ( km ), x = \(\dfrac{160}{3}\) ( km/h )
thời gian xe chạy từ thành phố A đến thành phố B khi đường không phải sửa chữa là : t = \(\dfrac{AB}{x}\) = \(\dfrac{100}{\dfrac{80}{3}}\) = 3,75 ( h )
Vậy xe chạy từ thành phố A đến thành phố B mất 3,75 h khi đường k phải sửa chữa
a) Quãng đường xe khách đi được sau \(x\) giờ với vận tốc 40 km/h là \(40.x\) (km)
Vì ban đầu bến xe cách bưu điện Nha Trang 6 km nên sau \(x\) giờ xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang số km là: \(40x + 6\). Do đó, \(y = 40x + 6\) với \(y\) là số km xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang sau \(x\) giờ.
b) Vì hàm số \(y = 40x + 6\) có dạng \(y = ax + b\) với \(a = 40;b = 6\) nên \(y\) là một hàm số bậc nhất theo biến \(x\).
c)
- Với \(x = 0 \Rightarrow y = f\left( 0 \right) = 40.0 + 6 = 6\);
- Với \(x = 1 \Rightarrow y = f\left( 1 \right) = 40.1 + 6 = 46\);
- Với \(x = 2 \Rightarrow y = f\left( 2 \right) = 40.2 + 6 = 86\);
- Với \(x = 3 \Rightarrow y = f\left( 3 \right) = 40.3 + 6 = 126\);
Ta có bảng sau:
\(x\) | 0 | 1 | 2 | 3 |
\(y\) | 6 | 46 | 86 | 126 |
Bảng này thể hiện khoảng cách của xe khách so với bưu điện Nha Trang sau 0 giờ; 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ.
Xét hệ trục tọa độ Oxy với O trùng với vị trí ban đầu của Peter, Ox trùng với hướng Tây - Đông, Oy trùng với phương Nam - Bắc.
Gọi A, B, C tương ứng là vị trí của Peter sau lần đi thứ nhất, thứ 2 và cuối cùng.
Ta có \(OA=16km\), \(\widehat{OAC}=90^o\) và \(AC=AB-BC=16-8=8\left(km\right)\)
\(\Rightarrow OC=\sqrt{15^2+8^2}=17\left(km\right)\)
Vậy sau lần đi cuối cùng, Peter cách vị trí ban đầu 17km.