K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Công thức đây nhé (Áp dụng làm thử đi)

Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc \alpha, kí hiệu \sin\alpha.
 Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc \alpha, kí hiệu \cos\alpha.
 Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc \alpha, kí hiệu \tan\alpha.
 Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối gọi là côtang của góc \alpha, kí hiệu \cot\alpha.
16 tháng 11 2021

Ai biết câu trả lời giúp em liền với ạ huhu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 6 2021

Câu 15:

Gọi $x_0$ là nghiệm chung của 2 pt thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_0^2+ax_0+1=0\\ x_0^2-x_0-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0(a+1)+(a+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x_0+1)(a+1)=0\)

Hiển nhiên $a\neq -1$ để 2 PT không trùng nhau. Do đó $x_0=-1$ là nghiệm chung của 2 PT

Thay vào:

$(-1)^2+a(-1)+1=0$

$\Leftrightarrow 1-a+1=0\Rightarrow a=2$

Đáp án C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 6 2021

Câu 16:

D sai. Trong tam giác vuông tại $A$ là $ABC$, $\cos (90^0-\widehat{B})=\cos \widehat{C}$ và không có cơ sở để khẳng định $\cos \widehat{C}=\sin \widehat{C}$

Xét (O) có

ΔMEN nội tiếp

MN là đường kính

Do đó: ΔMEN vuông tại E

=>\(\widehat{MEN}=90^0\)

=>\(\widehat{FEN}=90^0\)

Xét tứ giác HFEN có

\(\widehat{FHN}+\widehat{FEN}=90^0+90^0=180^0\)

=>HFEN là tứ giác nội tiếp

=>H,F,E,N cùng thuộc một đường tròn

loading...

Câu 1: 

1: Ta có: \(A=3\sqrt{25}-\sqrt{36}-\sqrt{64}\)

\(=3\cdot5-6-8\)

\(=15-6-8=1\)

Câu I:

2: Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{x-1}=1\)

30 tháng 6 2021

Với \(n>0;n\in N:\dfrac{1}{n\sqrt{n+4}+\left(n+4\right)\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+4\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+4}\right)}=\dfrac{\sqrt{n+4}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+4\right)}\left(n+4-n\right)}=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+4}}\right)\) (1)

Áp dụng (1) ta được:

 \(\dfrac{1}{1\sqrt{5}+5\sqrt{1}}+\dfrac{1}{5\sqrt{9}+9\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{2013\sqrt{2017}+2017\sqrt{2013}}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}}-\dfrac{1}{\sqrt{9}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2013}}-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\right)=\dfrac{\sqrt{2017}-1}{4\sqrt{2017}}=\dfrac{2017-\sqrt{2017}}{8068}\)

Ý A

30 tháng 6 2021

em cảm ơn ạ

 

16 tháng 5 2022

\(\dfrac{1}{2x_1+x_2-\dfrac{1}{3}}+\dfrac{1}{x_1+2x_2-\dfrac{1}{3}}\)

\(=\dfrac{x_1+2x_2-\dfrac{1}{2}+2x_1+x_2-\dfrac{1}{3}}{\left(2x_1+x_2-\dfrac{1}{3}\right)\left(x_1+2x_2-\dfrac{1}{3}\right)}\)

\(=\dfrac{3x_1+3x_2-\dfrac{2}{3}}{2x_1^2+4x_1x_2-\dfrac{2}{3}x_1+x_1x_2+2x_2^2-\dfrac{1}{3}x_2-\dfrac{1}{3}x_1-\dfrac{2}{3}x_2+\dfrac{1}{9}}\)

\(=\dfrac{3x_1+3x_2-\dfrac{2}{3}}{2x_1^2+5x_1x_2-x_1+2x_2^2-x_2+\dfrac{1}{9}}\)

\(=\dfrac{3\left(x_1+x_2-\dfrac{2}{3}\right)}{2\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)+5x_1x_2+\dfrac{1}{9}}\)

\(=\dfrac{3\left(x_1+x_2-\dfrac{2}{3}\right)}{2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-\left(x_1+x_2\right)+5x_1x_2+\dfrac{1}{9}}\)

 

Áp dụng định lí Vi-ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{3}{12}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

 

Ta được : \(\dfrac{3\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}\right)}{2\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2-2\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)\right]-\dfrac{1}{3}+5\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{9}}=4\)

 

3:

Tháng 4 phải trả:

\(50\cdot1678+50\cdot1734+100\cdot2014+100\cdot2536+1\cdot2834=628434\left(đồng\right)\)

Tháng 5 phải trả:

\(50\cdot1678+50\cdot1734+100\cdot2014+98\cdot2536=620528\left(đồng\right)\)

=>Giảm 1,3%

9 tháng 5 2023

...