K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

Đặt MA=x \(\Rightarrow\)MB= 24-x với \(x\in\left[0;24\right]\)

Đặt f(x)=MC+MD=\(\sqrt{MA^2+AC^2}+\sqrt{MB^2+BD^2}=\sqrt{x^2+10^2}+\sqrt{\left(24-x^2\right)+30^2}\)

Ta xét hàm f(x) trên đoạn [0;24]

\(f'\left(x\right)=\frac{x}{\sqrt{x^2+10^2}}-\frac{24-x}{\sqrt{\left(24-x\right)^2+30^2}}\\ =\frac{MA}{MC}-\frac{MB}{MD}\)

\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\frac{MA}{MC}-\frac{MB}{MD}=0\Leftrightarrow\frac{MA}{MC}=\frac{MB}{MD}\)

từ đó suy ra hai tam giác vuông \(\Delta MAC\)\(\Delta MBD\) đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{MA}{MC}=\frac{MB}{MD}=\frac{AC}{BD}=\frac{1}{3}\)

Vậy \(MA=\frac{24}{3+1}=6\)(m) và MB=24-6=18(m)

21 tháng 11 2016

????????? Em chỉ mới học lớp 6 thôi!

22 tháng 11 2016

gọi a,b,c(cm) lần lượt là số đo 3 chiều của hình hộp

Ta có: \(S_1=a.b\\ S_2=b.c\\ S_3=a.c\)

\(\Rightarrow V=a.b.c=\sqrt{S_1.S_2.S_3}=\sqrt{20.28.35}=140\left(cm^3\right)\)

21 tháng 4 2019

\(\frac{x}{5}\) +\(\frac{1}{y-1}\) =\(\frac{2}{5}\)

⇒x(y-1) +5 = 2(y-1)

⇒(x-2)(y-1)=-5 = 1.(-5)=(-5).1

th1 \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y-1=-5\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-4\end{matrix}\right.\)

th2 \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y-1=1\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=2\end{matrix}\right.\)

vậy (x,y)=(3;-4),(-3;2)

12 tháng 4 2017

Đáp án C

A. z=a+bi hoặc z=-a-bi (loại)

B.  (loại)

C. giải phương trình bậc hai ẩn z có nghiệm z=a+bi; z=a-bi (thỏa mãn) 

y'=1/3*3x^2+1/2*2x(m-1)+(2m-1)

=x^2+x(m-1)+2m-1

a: y đồng biến trên R thì y'>0 với mọi x thuộc R

Δ=(m-1)^2-4(2m-1)

=m^2-2m+1-8m+4=m^2-10m+5

Để y'>0 với mọi x thuộc R thì m^2-10m+5<0

=>5-2*căn 5<m<5+2căn 5

b: y đồng biến trên (-vô cực;-2) và (0;1) khi y'>0 với mọi x thuộc (-vô cực;-2) và (0;1)

y'=x^2+x(m-1)+2m-1

=x^2+xm-x+2m-1

=m(x+2)+x^2-x-1

y'>0 với x thuộc (-vô cực;-2)

=>m>-x^2+x+1/(x+2) với x thuộc (vô cực;-2)

g(x)=-x^2+x+1/(x+2)

g'=(-x^2+x+1)'(x+2)-(-x^2+x+1)(x+2)'/(x+2)^2

=(x+2+x^2-x-1)/(x+2)^2=(x^2+1)/(x+2)^2>0 với mọi x

=>m thuộc (-vô cực;-2)

Tương tự, ta cũng được: m thuộc (0;1)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2016

Lời giải:

Giả sử tiếp điểm có hoành độ $x_0$. Phương tình tiếp tuyến tại tiếp điểm là:

\(y=f'(x_0)(x-x_0)+f(x_0)=\frac{-x}{(x_0-1)^2}+\frac{2x_0^2-2x_0+1}{(x_0-1)^2}\) (\(\Delta\))

Khoảng cách từ \(\Delta\) đến \(I(1,2)\) là :

\(d=\frac{\left | \frac{-1}{(x_0-1)^2}-2+\frac{2x_0^2-2x_0+1}{(x_0-1)^2} \right |}{\sqrt{\frac{1}{(x_0-1)^4}+1}}=\sqrt{2}\Rightarrow x_0\in\left \{0;2 \right \}\)

Do đó có 2 PTTT là:\(\left\{\begin{matrix}y=-x+1\\ y=-x+5\end{matrix}\right.\)

29 tháng 2 2016

khó qúa

hum

29 tháng 2 2016

khocroi

mình mới học lớp 6