K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

????????? Em chỉ mới học lớp 6 thôi!

22 tháng 11 2016

gọi a,b,c(cm) lần lượt là số đo 3 chiều của hình hộp

Ta có: \(S_1=a.b\\ S_2=b.c\\ S_3=a.c\)

\(\Rightarrow V=a.b.c=\sqrt{S_1.S_2.S_3}=\sqrt{20.28.35}=140\left(cm^3\right)\)

22 tháng 11 2016

Đặt MA=x \(\Rightarrow\)MB= 24-x với \(x\in\left[0;24\right]\)

Đặt f(x)=MC+MD=\(\sqrt{MA^2+AC^2}+\sqrt{MB^2+BD^2}=\sqrt{x^2+10^2}+\sqrt{\left(24-x^2\right)+30^2}\)

Ta xét hàm f(x) trên đoạn [0;24]

\(f'\left(x\right)=\frac{x}{\sqrt{x^2+10^2}}-\frac{24-x}{\sqrt{\left(24-x\right)^2+30^2}}\\ =\frac{MA}{MC}-\frac{MB}{MD}\)

\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\frac{MA}{MC}-\frac{MB}{MD}=0\Leftrightarrow\frac{MA}{MC}=\frac{MB}{MD}\)

từ đó suy ra hai tam giác vuông \(\Delta MAC\)\(\Delta MBD\) đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{MA}{MC}=\frac{MB}{MD}=\frac{AC}{BD}=\frac{1}{3}\)

Vậy \(MA=\frac{24}{3+1}=6\)(m) và MB=24-6=18(m)

21 tháng 4 2019

\(\frac{x}{5}\) +\(\frac{1}{y-1}\) =\(\frac{2}{5}\)

⇒x(y-1) +5 = 2(y-1)

⇒(x-2)(y-1)=-5 = 1.(-5)=(-5).1

th1 \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y-1=-5\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-4\end{matrix}\right.\)

th2 \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y-1=1\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=2\end{matrix}\right.\)

vậy (x,y)=(3;-4),(-3;2)

12 tháng 4 2017

Đáp án C

A. z=a+bi hoặc z=-a-bi (loại)

B.  (loại)

C. giải phương trình bậc hai ẩn z có nghiệm z=a+bi; z=a-bi (thỏa mãn) 

y'=1/3*3x^2+1/2*2x(m-1)+(2m-1)

=x^2+x(m-1)+2m-1

a: y đồng biến trên R thì y'>0 với mọi x thuộc R

Δ=(m-1)^2-4(2m-1)

=m^2-2m+1-8m+4=m^2-10m+5

Để y'>0 với mọi x thuộc R thì m^2-10m+5<0

=>5-2*căn 5<m<5+2căn 5

b: y đồng biến trên (-vô cực;-2) và (0;1) khi y'>0 với mọi x thuộc (-vô cực;-2) và (0;1)

y'=x^2+x(m-1)+2m-1

=x^2+xm-x+2m-1

=m(x+2)+x^2-x-1

y'>0 với x thuộc (-vô cực;-2)

=>m>-x^2+x+1/(x+2) với x thuộc (vô cực;-2)

g(x)=-x^2+x+1/(x+2)

g'=(-x^2+x+1)'(x+2)-(-x^2+x+1)(x+2)'/(x+2)^2

=(x+2+x^2-x-1)/(x+2)^2=(x^2+1)/(x+2)^2>0 với mọi x

=>m thuộc (-vô cực;-2)

Tương tự, ta cũng được: m thuộc (0;1)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2016

Lời giải:

Giả sử tiếp điểm có hoành độ $x_0$. Phương tình tiếp tuyến tại tiếp điểm là:

\(y=f'(x_0)(x-x_0)+f(x_0)=\frac{-x}{(x_0-1)^2}+\frac{2x_0^2-2x_0+1}{(x_0-1)^2}\) (\(\Delta\))

Khoảng cách từ \(\Delta\) đến \(I(1,2)\) là :

\(d=\frac{\left | \frac{-1}{(x_0-1)^2}-2+\frac{2x_0^2-2x_0+1}{(x_0-1)^2} \right |}{\sqrt{\frac{1}{(x_0-1)^4}+1}}=\sqrt{2}\Rightarrow x_0\in\left \{0;2 \right \}\)

Do đó có 2 PTTT là:\(\left\{\begin{matrix}y=-x+1\\ y=-x+5\end{matrix}\right.\)

29 tháng 2 2016

khó qúa

hum

29 tháng 2 2016

khocroi

mình mới học lớp 6