K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(S_{ABC}=4^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=4\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Diện tích 1 cung tròn là:

\(\dfrac{60}{360}\cdot pi\cdot2^2=\dfrac{2}{3}pi\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần gạch chéo là:

\(4\sqrt{3}-3\cdot\dfrac{2}{3}pi=2\left(2\sqrt{3}-pi\right)\left(cm^2\right)\)

18 tháng 6 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\-x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x-y=-7\\-x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\\left[-x-\left(-x\right)\right]+\left(-y-2y\right)=-7-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\-3y=-9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3=7\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(4;3\right)\)

16 tháng 11 2021

Câu 14: C

NV
28 tháng 3 2023

Gọi số học sinh giỏi của kì 1 là x và số học sinh khá của kì 1 là y bạn (x;y>0 và x;y là số tự nhiên)

Do kì 1 trường có 500 học sinh khá và giỏi nên: \(x+y=500\)

Số học sinh giỏi của kì 2 là: \(x.\left(100\%+4\%\right)=1,04x\)

Số học sinh khá của kì 2 là: \(y.\left(100\%+2\%\right)=1,02y\)

Do tổng số học sinh giỏi của kì 2 là 513 bạn nên: \(1,04x+1,02y=513\)

Ta được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=500\\1,04x+1,02y=513\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=150\\y=350\end{matrix}\right.\)

11 tháng 7 2016

Ta sẽ chứng minh bằng biến đổi tương đương như sau :

Ta có : \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{a+b}\right)^2< \left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\Leftrightarrow a+b< a+b+2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}>0\Leftrightarrow\sqrt{ab}>0\) (luôn đúng)

Vì bất đẳng thức cuối luôn đúng nên bất đẳng thức (1) được chứng minh.

25 tháng 9 2021

Dạ anh chị làm giúp em

25 tháng 9 2021

Chỉ làm câu K thôi ạ

12 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{5+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{5-2\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{5-2\sqrt{3}+5+2\sqrt{3}}{\left(5-2\sqrt{3}\right)\left(5+2\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{10}{25-12}=\dfrac{10}{13}\)

D
datcoder
CTVVIP
12 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{5+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{5-2\sqrt{3}}\\ =\dfrac{5-2\sqrt{3}}{\left(5+2\sqrt{3}\right)\left(5-2\sqrt{3}\right)}+\dfrac{5+2\sqrt{3}}{\left(5+2\sqrt{3}\right)\left(5-2\sqrt{3}\right)}\\ =\dfrac{5-2\sqrt{3}+5+2\sqrt{3}}{\left(5+2\sqrt{3}\right)\left(5-2\sqrt{3}\right)}\\ =\dfrac{10}{5^2-\left(2\sqrt{3}\right)^2}\\ =\dfrac{5+5}{25-12}=\dfrac{10}{13}\)

9 tháng 5 2022

A B C D E K H

a> Vì tam giác ABC vuông tại A => góc BAC = 90 hay BAD = 90

Vì DE \(\perp\) BC => BED =90

Xét tứ giác ABED có :

BAD +BED = 180

mà  góc ở vị trí đối diện 

=> Tứ giác ABED nội tiếp

=> Tâm của đường tròn nội tiếp tứ giác ABED  là trung điểm của cạnh BD

b> Vì góc BAC = 90 => ABC + ACB = 90  *

Vì AK \(\perp BC\)  =>KAB + ABK =90 **

Từ * và ** => ABK = ACB 

Mà góc ABK =góc BHK < tứ giác ABED nt>

=> góc ACB = góc BHK 

c> Xét  tam giác BKH và tam giác BDC có:

góc BHK = góc ACB cmt 

góc DBC Chung 

=> tam giác BKH đồng dạng vs tam giác BDC <g-g>

=> \(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{HK}{CD}\)

<=> \(\dfrac{BK}{HK}=\dfrac{BD}{CD}\)

=> BK.CD = HK . BD

 

9 tháng 5 2022

xg r nhé!

22 tháng 5 2022

`a)A` có nghĩa `<=>x-1 >= 0 <=>x >= 1`

`b)B=\sqrt{3^2 .2}+\sqrt{2^3}-\sqrt{5^2 .2}`

`<=>B=3\sqrt{2}+2\sqrt{2}-5\sqrt{2}`

`<=>B=0`

`c)` Với `a >= 0,a \ne 1` có:

`C=[a-1]/[\sqrt{a}-1]-[a\sqrt{a}-1]/[a-1]`

`C=[(a-1)(\sqrt{a}+1)-a\sqrt{a}+1]/[(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)]`

`C=[a\sqrt{a}+a-\sqrt{a}-1-a\sqrt{a}+1]/[(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)]`

`C=a/[a-1]`