K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Theo bài có pthh:

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)

FeO + H2 -> Fe + H2O (2)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)

Theo bài ra ta có:

nFe(pt3) = \(\dfrac{1}{2}\) . nHCl = \(\dfrac{1}{2}\) . 0,4 = 0,2 mol

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO (a,b>0)

=> mFe2O3 = a. MFe2O3 = 160a (g)

mFeO = b. MFeO = 72b (g)

=> mhh = mFe2O3 + mFeO

⇔ 15,2 = 160a + 72b (I)

Theo pthh ta có:

nFe(pt1) = 2 . nFe2O3 = 2a (mol)

nFe(pt2) = nFeO = b (mol)

=> nFe(tgpư) = nFe(bđ) = nFe(pt1) + nFe(pt2)

⇔ 0,2 = 2a + b (II)

Từ (I)(II) ta có hệ phương trình:

+ 160a + 72b = 15,2

+ 2a + b = 0,2

=> a = 0,05(TM) ; b = 0,1 (TM)

=> nFe2O3 = a = 0,05 mol

nFeO = b = 0,1 mol

=> %mFe2O3 = \(\dfrac{mFe2O3.100\%00}{m_{hh}}\) = \(\dfrac{8.100\%}{15,2}\) ≈ 52,63 %

=> %mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%

Ta có: nHCl = 0,4 mol ; nFe = 0,2 mol

=> nH2 = 1/2 . nHCl = nFe = 0,2 mol

=> VH2 = nH2 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

Vậy...

24 tháng 5 2018

Cảm ơn bn ạ

26 tháng 11 2016

bài 1 (mk chưa học nên chép trên mạng)

Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
mAgNO3= 20g
=>mAgNO3 giảm đi cũng là mAgNO3 PƯ'= 20 * 85% = 17g
=>nAgNO3= 0,1 mol
=>nCu = 0,05 => mCu = 3,2
nAg = 0,1
=> mAg = 10,8
=> khối lượng vật là 5 + 10,8 - 3,2 = 12,6 g
b) trong dung dịch có AgNO3 dư và Cu(NO3)2
mdd= 500 - 10,8 + 3,2 = 507,6 g

Bạn tự tính tiếp nhé

23 tháng 7 2018

Chỗ nào không hiểu em cứ hỏi nhé!undefined

26 tháng 2 2020

0,02 là ở đâu ra bạn

14 tháng 6 2021

a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

=> 40a+160b=32          (1)

PTHH:

Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O   (*)

    b         3b         2b      3b     (mol)

Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)

Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.

=> 40a+56.2b=24,8          (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)

b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)

PTHH:

MgO+2HCl----->MgCl2+H2O

 0,2      0,4           0,2      0,2   (mol)

Fe+2HCl----->FeCl2+H2

0,4    0,8          0,4     0,4    (mol)

Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)

   => \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

17 tháng 10 2019

CuO + H2 → Cu + H2O

x x ( mol )

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

y 2y ( mol )

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Gọi nCuO = x ( mol )

nFe2O3 = y ( mol )

mCuO = 80x ( g )

mFe2O3 = 160x ( g )

mhhbđ = 80x + 160y ( g )

mhhkl = 64x + 112y ( g )

Ta có hpt :

80x + 160y

64x + 112y

Từ đó suy ra mol x, y tính được khối lượng CuO, Fe2O3

Tính % khối lượng CuO bằng cách lấy khối lượng CuO chia khối lượng hỗn hợp ban đầu, %Fe2O3 lấy 100% trừ %CuO

Chúc bạn làm bài tốt!

18 tháng 10 2019

Gọi số mol của CuO, Fe2O3 trong 4,8 g hh lần lượt là x, y (x,y >0)

80x+160y=4,8 (1)

CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu+ H2O

x x (mol)

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\)2Fe + 3H2O

y y (mol)

64x+2.56y=3,52 (2)

Giải hệ pt (1) (2):

x=0,02

y=0,02

mCuO= 0,02.80=1,6 (g)

mFe2O3=0,02.160=3,2 (g)

%CuO= \(\frac{1,6}{4,8}\).100%=33,33%

%Fe2O3=\(\frac{3,2}{4,8}\).100%=66,67%

12 tháng 12 2023

\(a,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ m_{Cu}=25-11,2=13,8g\\ b,\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{25}\cdot100=44,8\%\\ \%m_{Cu}=100-44,8=55,2\%\)
c, Gọi CTHH của sắt là \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[t^0]{}xFe+yH_2O\\ \Rightarrow n_{Fe_xO_y}=n_{H_2}:y\\ \Leftrightarrow\dfrac{11,6}{56x+16y}=\dfrac{0,2}{y}\\ \Leftrightarrow11,6y=11,2x+3,2y\\ \Leftrightarrow11,6y-3,2y=11,2x\\ \Leftrightarrow8,4y=11,2x\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{8,4}{11,2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

BT
22 tháng 12 2020

a.

Fe  +  2HCl → FeCl2  + H2

Ag không phản ứng với dung dịch HCl

nH2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol => theo tỉ lệ phản ứng nFe = 0,1 mol và nHCl phản ứng = 0,2 mol 

=> CHCl =\(\dfrac{0,2}{0,2}\) = 1 ( mol/l)

b.

mFe = 0,1.56 = 5,6 gam => mAg = 16,4-5,6 = 10,8 gam

%mFe = \(\dfrac{5,6}{16,4}.100\)= 34,14% => %mAg = 100- 34,14 = 65,86%

25 tháng 5 2016
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
25 tháng 5 2016

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.