Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 0,2 1a
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 0,4 1b
a) Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Zn
Theo đề ta có : mMg + mZn = 15,4 (g)
⇒ nMg . MMg + nZn . MZn = 15,4 g
24a + 65b = 15,4g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,3 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
24a + 65b = 15,4
1a + 1b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,1. 24
= 2,4 (g)
Khối lượng của kẽm
mZn = nZn . MZn
= 0,2 . 65
= 13 (g)
b) Số mol tổng của dung dịch axit clohidric
nHCl = 0,2 + 0,4
= 0,6 (mol)
Thể tích của dung dịch axit clohidirc đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
a---------2a---------------------a
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b---------2b--------------------b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=15,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,102\\b=0,198\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,102.24=2,448\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=15,3-2,448=12,852\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2.0,102+2.0,198=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
a) Gọi x, y là số mol Mg, Zn
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=15,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{21}{205};y=\dfrac{81}{410}\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{\dfrac{21}{205}.24}{15,3}.100=16,07\%\)
%m Zn = 83,93%
b)Bảo toàn nguyên tố H \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(lít\right)=600ml\)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
\(a,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\
n_{Fe}=n_{H_2}=0,2mol\\
m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\
m_{Cu}=25-11,2=13,8g\\
b,\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{25}\cdot100=44,8\%\\
\%m_{Cu}=100-44,8=55,2\%\)
c, Gọi CTHH của sắt là \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[t^0]{}xFe+yH_2O\\ \Rightarrow n_{Fe_xO_y}=n_{H_2}:y\\ \Leftrightarrow\dfrac{11,6}{56x+16y}=\dfrac{0,2}{y}\\ \Leftrightarrow11,6y=11,2x+3,2y\\ \Leftrightarrow11,6y-3,2y=11,2x\\ \Leftrightarrow8,4y=11,2x\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{8,4}{11,2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
=> 40a+160b=32 (1)
PTHH:
Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (*)
b 3b 2b 3b (mol)
Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)
Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.
=> 40a+56.2b=24,8 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)
b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)
PTHH:
MgO+2HCl----->MgCl2+H2O
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Fe+2HCl----->FeCl2+H2
0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!