K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2015

gọi số hs của khối 6 là a

ta có :

a:10; a:12 ;a:15 đều dư 3

=>a-3 chia hết cho10;12;15 

=>a-3 thuộc BC (10;12;15)

BCNN (10;12;15)=60

=>a-3 thuộc {0;60;120;180;240;360;420....}

=>a thuộc {3;63;123;183;243;363;423;....}

mà a<400 và achia hết cho 11

vậy a=363

28 tháng 11 2020

Gọi số học sinh của trường nay là a ( x<0) a> 400

Vì số học sinh khi xếp thành hàng 10;12;15 đều dư 3 người nên => a-3 chia hết cho 10;12;15

=> a-3 thuộc BC( 10;12;15)

Ta có 

10= 2.5 

12= 2^2 .3

15 = 3.5 

BCNN(10;12;15)= 2^2 .3.5= 60 

=> BC(10;12;15) ={ 0;60;120;180;240;300;360;420;..)

a thuộc { 3;63;123;183;243;303;363; 423} vì a <400 ( theo đề bài)

Mà a chia hết cho 11 => a= 363

Vậy số học sinh của trường đó là 363 học sinh

22 tháng 11 2015

gọi số hs đó là a  ta có :

a chia 10;12;15 đều dư 3

=>a-3 chia hết cho 10;12;15

=>a-3 thuộc BC(10;12;15)

10=2.5

12=22.3

15=3.5

=>BCNN(10;12;15)=22.3.5=60

=>a-3 thuộc B(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}

=>a thuộc {3;63;123;183;243;303;363;..}

vì a chia hết cho 11 và a<400

nên a=363 

vậy có 363 hs

26 tháng 11 2014

Gọi số học sinh của trường đó là:a (a thuộc N*; a<400)

Theo đề bài ra, ta có: a-3 chia hết cho 10;12;15=> a-3 thuộc BC(10;12;15)

Ta có BCNN(10;12;15)=60=> BC(10;12;15)=B(60)=>a-3 thuộc{0;60;120;180;240;300;360;...}

=> a thuộc{3;63;123;183;243;363;...} nhưng n chia hết cho 11 nên a=363

Vậy số học sinh trường đó là 363 em

 

 

 

11 tháng 4 2017

Gọi số học sinh là : a (a thuộc N* và a >400)

Theo bài ra, ta có : a-3 chia hết cho 10, 12 ,15

=> a-3 thuộc BC ( 10, 12, 15 )

Ta có:

10= 2x5

12= 22x3

15= 3x5

=> BCNN(10,12,15)=22x3x5=60

=>BCNN(10,12,15)=B(60)

=>a-3 thuộc ( 0,60,120,180,240,360,...)

=>a thuộc (3,63,123,183,243,363,...)

nhưng a là số chia hết cho 11 nên à là 363

 Vậy số học sinh của trường đó là 363 (học sinh)

22 tháng 11 2015

Gọi số học sinh của trường đó là:a (a thuộc N*; a<400)

Theo đề bài ra, ta có: a-3 chia hết cho 10;12;15=> a-3 thuộc BC(10;12;15)

Ta có BCNN(10;12;15)=60

=> BC(10;12;15)=B(60)

=>a-3 thuộc{0;60;120;180;240;300;360;...}

=> a thuộc{3;63;123;183;243;363;...} nhưng n chia hết cho 11 nên a=363

Vậy số học sinh trường đó là 363 em 

1 tháng 10 2021

Đáp án:

 Gọi số học sinh của trường nay là a ( x<0) a> 400

Vì số học sinh khi xếp thành hàng 10;12;15 đều dư 3 người nên => a-3 chia hết cho 10;12;15

=> a-3 thuộc BC( 10;12;15)

Ta có 

10= 2.5 

12= 2^2 .3

15 = 3.5 

BCNN(10;12;15)= 2^2 .3.5= 60 

=> BC(10;12;15) ={ 0;60;120;180;240;300;360;420;..)

a thuộc { 3;63;123;183;243;303;363; 423} vì a <400 ( theo đề bài)

Mà a chia hết cho 11 => a= 363

Vậy số học sinh của trường đó là 363 học sinh

1 tháng 10 2021

Ko biet 

12 tháng 12 2018

Không biết !!

12 tháng 12 2018

Số học sinh khối 6 khi xếp thành 10; 12; 15 hàng đều dư 3 nhưng khi xếp thành 11 hàng thì vừa đủ.Gọi số học sinh là a.Ta có:

  (a-3) chia hết cho 10; 12; 15 hay (a - 3) = BC(10;12;15)

   a chia hết cho 11

   a < 400

Ta phân tích 10; 12; 15 ra thừa số nguyên tố:

 10 = 2 . 5

 12 = 22 . 3

 15 = 3 . 5

BCNN(10;12;15) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(10;12;15) = B(60) = {60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ....}

=> a = {63; 123; 183; 243; 303; 363; 423; ....}

Mà a chia hết cho 11 nên a = {363; ...}

Mà a < 400 nên a = 363

Vậy số học sinh khối 6 là 363 học sinh.

    Học tốt nhé ~!!!!!

6 tháng 1 2016

 

Gọi số học sinh của trường đó là:a (a thuộc N*; a<400)

Theo đề bài ra, ta có: a-3 chia hết cho 10;12;15 => a-3 thuộc BC(10;12;15)

Ta có BCNN(10;12;15 )=60 => BC(10;12;15) =B(60)

=>a-3 thuộc{0;60;120;180;240;300;360;...}

=> a thuộc{3;63;123;183;243;363;...}

mà a chia hết cho 11 nên a=363

Vậy số học sinh trường đó là 363 em

 

6 tháng 1 2016

ghi nhầm, thật ra là 363 Hs