K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

PTHH: \(2KClO_3\rightarrow3O_2+2KCl\)

\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\)

\(24,5=9,6+m_{KCl}\)

\(\Rightarrow m_{KCl}=24,5-9,6\)

\(m_{KCl}=14,9\left(g\right)\)

Vậy \(m_{KCl}=14,9\left(g\right)\)

22 tháng 12 2016

pthh: 2KClO3 = 2KCl +3O2

mkcl = mkclo - mo = 24,5 - 9,6 = 14,9g

11 tháng 1 2022

Theo ĐLBTKL

\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\\ =>m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)

=> Chọn C

 

11 tháng 1 2022

K + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) KClO3

Theo ĐLBTKL, ta có:

m+ m\(O_2\) = \(m_{KClO_3}\)

\(\Rightarrow m_{KCl}=24,5-9,6=14,9g\)

Đáp án C

27 tháng 5 2021

Bài 7 : 

\(n_{KClO_3}=\dfrac{24.5}{122.5}=0.2\left(mol\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)

\(0.2...............0.2......0.3\)

\(m_{KCl}=0.2\cdot74.5=14.9\left(g\right)\)

27 tháng 5 2021

8. D

9. C

Câu 1: Khi phân hủy hoàn toàn 2,45g Kaliclorat thu được 9,6g khí oxi và Kaliclorua. Khối lượng của Kaliclorua thu được là:      A. 13g                            B. 14g                            C. 14,9g                D. 15,9gCâu 2: Cho 5,6g sắt phản ứng với 2,4g lưu huỳnh phản ứng hoàn toàn thu được sắt (II) sunfua FeS. Chọn phát biểu đúng.A. Sắt còn dư sau phản ứng.                                          B. Cả 2 đều còn dư.C. Lưu...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi phân hủy hoàn toàn 2,45g Kaliclorat thu được 9,6g khí oxi và Kaliclorua. Khối lượng của Kaliclorua thu được là:      

A. 13g                            B. 14g                            C. 14,9g                D. 15,9g

Câu 2: Cho 5,6g sắt phản ứng với 2,4g lưu huỳnh phản ứng hoàn toàn thu được sắt (II) sunfua FeS. Chọn phát biểu đúng.

A. Sắt còn dư sau phản ứng.                                          B. Cả 2 đều còn dư.

C. Lưu huỳnh hết sau phản ứng.                                      D. Cả A, C đều đúng

NÊU CÁCH GIẢI GIÚP MIK LUÔN Ạ !!

1
14 tháng 12 2021

Câu 1: Sửa: \(24,5(g)\) kali clorat

Bảo toàn KL: \(m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=24,5-9,6=14,9(g)\)

Chọn C

Câu 2:

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ n_{S}=\dfrac{2,4}{32}=0,075(mol)\\ PTHH:Fe+S\xrightarrow{t^o}FeS\)

Vì \(\dfrac{n_{Fe}}{1}>\dfrac{n_{S}}{1}\) nên \(Fe\) dư

Chọn A

a) PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2

nKCl= 14,9/74,5= 0,2(mol)

b) nKClO3=nKCl=0,2(mol)

=>mKClO3=0,2.122,5=24,5(g)

c) nO2=3/2. 0,2=0,3(mol)

=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

11 tháng 3 2021

\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ b) n_{KClO_3} = n_{KCl} = \dfrac{14,9}{74,5} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 0,2.122,5 = 24,5(gam)\\ c)\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KCl} = 0,3(mol)\\ V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)

23 tháng 12 2020

PTHH:

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

BTKL:

\(m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\)

\(\Leftrightarrow m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=24,5-9,6=14,9g\)

1 tháng 4 2022

\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 - pư phân huỷ

             0,1                    0,1      0,15

\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)

8 tháng 10 2016

a, PTHH:  2KClO3→2KCl+3O2 ( Điều kiện: Nhiệt độ; Chất xúc tác: MnO2 )
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
         \(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\Rightarrow m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)

8 tháng 10 2016

a) PTHH:    2KClO3 → 2KCl   +       3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g

20 tháng 12 2021

\(2KClO_3\rightarrow3O_2+2KCl\)

\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\)

\(\Rightarrow m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)

20 tháng 12 2021

Thanh kiu ạ