K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Câu 1: Sửa: \(24,5(g)\) kali clorat

Bảo toàn KL: \(m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=24,5-9,6=14,9(g)\)

Chọn C

Câu 2:

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ n_{S}=\dfrac{2,4}{32}=0,075(mol)\\ PTHH:Fe+S\xrightarrow{t^o}FeS\)

Vì \(\dfrac{n_{Fe}}{1}>\dfrac{n_{S}}{1}\) nên \(Fe\) dư

Chọn A

11 tháng 1 2022

Theo ĐLBTKL

\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\\ =>m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)

=> Chọn C

 

11 tháng 1 2022

K + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) KClO3

Theo ĐLBTKL, ta có:

m+ m\(O_2\) = \(m_{KClO_3}\)

\(\Rightarrow m_{KCl}=24,5-9,6=14,9g\)

Đáp án C

TL

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua

C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

HT Ạ

27 tháng 1 2022

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c

. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

nS = 9,6/32 = 0,3 mol

S + O2 ---to----> SO2

0,3__0,3__________0,3

mSO2 = 0,3 . 64 = 19,2 (g)

VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

Vkk = 6,72 . 5 = 33,6 (l)

 

10 tháng 3 2019

PTHH. Fe + S -> FeS (to)

Theo bài: nFe = \(\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh và bài có:

+) nS = nFe = 0,1 mol

=>mS = nS . MS = 0,1 .32 = 3,2 (g)

+) nFeS = nFe = 0,1 mol

=>mFeS = nFeS . MFeS = 0,1 . 88 = 8,8 (g)

*Nếu thích thì bạn kết luận nha :))

10 tháng 3 2019

mình muoond hỏi là cái chỗ trộn 5,6 g sắt với bột lưu huỳnh còn dư có liên quan đến dạng toán lượng dư ko? Bạn làm nốt cái tìm khối lg bột lưu huỳnh hộ mik

26 tháng 12 2021

PTHH: Fe + S --to--> FeS

Theo ĐLBTKL: mFe + mS(pư) = mFeS

=> mS(pư) = 88-56 = 32(g)

=> mS(dư) = 40-32 = 8(g)

29 tháng 7 2016

Bài 1 :

Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :

mFe = mFe + mS - mS.dư

       = 2,8 + 3,2 - 1,6

       = 4,4 (g)

 

29 tháng 7 2016

a/Fe + S = FeS

2,8 +3,2= FeS

6           = FeS

=> FeS=6g

 

11 tháng 6 2018

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    m F e + m S = m F e S

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

    m S = m F e S - m F e  = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

4 tháng 4 2022

\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

            0,5                  0,5

\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)

21 tháng 11 2021

theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)

21 tháng 11 2021

lấy đi 12 g mới đúng