K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I.TRẮC NGHIỆM:7điểm.

Khoanh tròn vào một chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng

Câu 1: Nhiệt phân các chất KClO3, KMnO4 ở nhiệt độ cao là phương pháp điều chế khí nào trong phòng thí nghiệm?

A.Khí oxi                B. Khí hidro                           C. Khí Clo                 D. Cả A. B. C.

Câu 2: Tính chất nào sau đây không có ở khí hiđro?

A. Nặng hơn không khí                                                                              B. Nhẹ nhất trong các khí  

C.Không màu                                                                  D.Tan rất ít trong nước

Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì:

A. Khí oxi nhẹ hơn nước                                                B. Khí oxi tan nhiều trong nước        

C. Khí O2 tan ít trong nước                                            D. Khí oxi khó hoá lỏng

Câu 4: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là:

A. SO3, CaO, CuO, Fe2O                                              B. SO3, Na2O, CaO, P2O5

C.SO3, CO2, SiO2, SO2                                                    D.SO2, Al2O3, HgO, K2O

Câu 5: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit bazơ là:

A. CO2, CaO, CuO, Fe2O3, NO2                                      B. MgO, Na2O, CaO, K2O, CuO

C. SO3, Al2O3, SiO2, CuO, ZnO                                     D. SO2, Al2O3, HgO, K2O, SO3

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí.

A. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…)

B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

C. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…)

D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

Câu 7: Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước vì:

A. Khí Oxi tan được trong nước                                 B. Khí Oxi không tan trong nước

C. Khí Oxi tan nhiều trong nước                                 D. Khí Oxi ít tan trong nước

Câu 8: Cho phản ứng sau: H2 + FeO Fe + H2O. Chất khử là:

 A. FeO                           B. H2                           C. Fe                                         D. H2O

Câu 9 ( 1 điểm): Nối ý ở cột A với ý ở cột B để được kết luận đúng:

A

B

1, 2Na + 2HCl →2NaCl + H2

a, Phản ứng phân hủy

2,CaCO3 + CO2 + H2O " Ca(HCO3)

b, Phản ứng thế

3, CaO + H2O → Ca(OH)2

c, Phản ứng hóa hợp

4, 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2

 

 Câu 10: Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng thế ?

A. CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3 +  H2O            C.CaO +  H2O  Ca(OH)2

B. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2       D.CuO + H2 Cu + H2O                

Câu 11: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại Mg,Al,Zn,Fe tác dụng với:     

A.  CuSOhoặc  HCl loãng                                    B.  H2SO4 loãng hoặc HCl

C.  Fe2O3  hoặc  CuO                                             D.  KClO3 hoặc  KMnO4

 Câu 12: Phốt pho cháy mạnh trong khí oxi sinh ra chất gì ?

A.SO2                            B. P2O5                              C. SO3                                     D. PH3

Câu 13: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để úp ống nghiệm vì khí H2

A.Tan ít trong nước                                                B. Nặng hơn không khí

C.Nhẹ hơn không khí                                            D. Tan nhiều trong nước

Câu 14: Khi đưa que đóm tàn đỏ vào miệng ống nghiệm chứa khí oxi có hiện tượng gì xảy ra ?

A.Tàn đóm tắt ngay                                              B. Không có hiện tượng gì

C.Tàn đóm tắt dần                                                  D. Tàn đóm bùng cháy

Câu 15: Cho 133,8gam PbO tác dụng với khí H2 đun nóng. Khối lượng chì thu được là:

A.140,4 gam.           B. 124,2 gam.                C. 120,4 gam.                  D. 142,2 gam.

Câu 16: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là:

A. Sự cháy                                                             B. Sự oxi hóa chậm

C. Sự tự bốc cháy                                                  D. Sự tỏa nhiệt

Câu 17: Số gam sắt và khí oxi cần dùng để điều chế 4,64g oxit sắt từ lần lượt là:

A.1,68 g và 0,64 g                                                     B. 5,04 g và 1,92 g  

C. 3,36 g và 1,28 g                                                    D. 10,8 g và 12,8g

Câu 18:Câu nhận xét nào sau đây là đúng với khí hiđro?

A.Là chất khí, không màu ,không mùi, dễ tan trong nước

B Là chất khí, không màu, không mùi ,không tan trong nước

C.Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

D.Là chất khí dùng để bơm vào bóng bay.

Câu 19:Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là:

A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành.

B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành.

C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.

D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành.

Câu 20:  Chọn phát biểu chưa đúng:

A. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.

B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.

C. Oxi không có mùi và vị.

D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu 21: Số gam KClO3 để điều chế 2,4 g Oxi ở dktc?

A. 18 g                           B. 17,657 g                 C. 18,375 g                          D. 9,17 g

Câu 22:Oxit là hợp chất của oxi với:       

A. Một nguyên tố phi kim                                  B. Một nguyên tố kim loại

C. Một nguyên tố hóa học khác                          D. Nhiều nguyên tố hóa học khác

Câu 23: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?

A. Đỏ                             B. Xanh nhạt                    C. Cam                            D. Tím

Câu 24: Cho 6,5g Zn phản ứng hoàn toàn với axit clohiđric thấy có khí bay lên với thể tích đo ở đktc là

A.22,4 lit                     B. 2,24 lit                          C. 1,12 lit                           D. 11,2 lit

II.TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm): Cho các sơ đồ phản ứng sau:

a, Khí hiđro  + Thủy ngân oxit → Thủy ngân + Nước

b, Sắt + AxitClohiđric → Sắt (II) clorua + Khí hiđro   

c, Cacbon +Khí oxi → Cacbonđioxit

Lập các PTHH đó

Câu 2 (1,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g Al.

a, Tính thể tích oxi ( ở đktc) cần dùng.

b, Tính số gam KMnO 4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi trên .

(Cho :Pb=207,Fe=56,O=16,K=39,Cl=35,5,Zn=65,Al = 27, Mn = 55 )

…………………………………………………………………………………………

1
4 tháng 3 2022

Tự luận 

Câu 1 :

a. H2 + HgO -> Hg + H2O

b. Fe  + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2

c. C + O2 -> CO2

Câu 2 :

a. \(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH : 4Al + 3O2 ----to---> 2Al2O3

            0,4     0,3

\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b. PTHH:  2KMnO4 ----to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

                  0,6                                                      0,3

\(m_{KMnO_4}=0,6.158=94,8\left(g\right)\)

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước Câu 42: Ứng dụng của Hiđro A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:A. H2                  B....
Đọc tiếp

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro

A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước

Câu 42: Ứng dụng của Hiđro

A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit

Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2                  B. H2O                        C. O2                        D. CO2

Câu 44: hai phân tử  hiđro: được viết là:

A. H2O                B. H                        C. 2H2                            D. H3

Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

Cu, m = 0,64g            B. Cu, m = 6,4g      

C. CuO dư, m = 4g           D. Không xác định được

Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:  

A. CuO, MgO    B. Fe2O3, Na2O     C. Fe2O3, CaO      D. CaO, Na2O, MgO

Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1               B. 1:3                        C. 1:1                            D. 1:2

Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4                      B. 5                         C. 3                            D. 1

Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam      

B. Có chất khí bay lên                         

C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ                  

D. Không có hiện tượng

Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro

A. Pb                 B. H2                      C. PbO                 D. Không phản ứng

1
24 tháng 3 2022

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro

A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước

Câu 42: Ứng dụng của Hiđro

A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit

Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2                  B. H2O                        C. O2                        D. CO2

Câu 44: hai phân tử  hiđro: được viết là:

A. H2O                B. H                        C. 2H2                            D. H3

Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

Cu, m = 0,64g            B. Cu, m = 6,4g      

C. CuO dư, m = 4g           D. Không xác định được

Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:  

A. CuO, MgO    B. Fe2O3, Na2O     C. Fe2O3, CaO      D. CaO, Na2O, MgO

Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1               B. 1:3                        C. 1:1                            D. 1:2

Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4                      B. 5                         C. 3                            D. 1

Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam      

B. Có chất khí bay lên                         

C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ                  

D. Không có hiện tượng

Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro

A. Pb                 B. H2                      C. PbO                 D. Không phản ứng

13 tháng 3 2022

C C

13 tháng 3 2022

Câu 7: Trong thí nghiệm điều chế khí oxi tại sao người ta thu khí oxi qua nước?

A. Khí oxi nhẹ hơn nước                    B. Khí oxi tan rất nhiều trong nước

C. Khí O2 tan ít trong nước                D. Khí oxi hóa lỏng ở - 183 oC

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 2,24 lít O2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để cần ít khối lượng  nhất :

 A. KClO3           B. KMnO4            C. KNO­3            D. H2O (điện phân)

18 tháng 12 2018

  Chọn D.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

24 tháng 3 2022

 

D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (Kim loại, phi kim) và hợp chất.

 

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.B. Khí oxi rất cần cho sự sống.C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxiA. nhẹ hơn không khí.                  B. nặng hơn...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?

A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. Khí oxi rất cần cho sự sống.

C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.

D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.

Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxi

A. nhẹ hơn không khí.                  

B. nặng hơn không khí.  

C. ít tan trong nước.

D. khó hoá lỏng.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự quang hợp của cây xanh.

B. Sự hô hấp của con người.

C. Sự cháy của nhiên liệu.

D. Sự gỉ của các đồ dùng bằng sắt.  

Câu 4. Cho các chất có công thức như sau: BaCO3, SO2, H2SO4, CaO, Ba(OH)2. Oxit là

A. BaCO3 và SO2.

B. Ba(OH)2 và CaO.

C. H2SO4 và Ba(OH)2.

D. SO2 và CaO.

Câu 5. P2O5 có tên gọi là

A. điphotpho pentaoxit.

B. photpho trioxit.

C. điphotpho trioxit.

D. điphotpho oxit.

Câu 6. Chất nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. Fe2O3.

C. CO2.

D. K2O.

Câu 7. Trong thành phần của không khí, oxi chiếm

A. 78%.

B. 21%.

C. 1%.

D.79%.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thể hiện tính chất oxi tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit?

A. C + O2  CO2.      

B. 2KClO3  2KCl + 3O2.

C. 3Fe + 2O2  Fe3O4.                     

D. C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O. 

Câu 9. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, khí oxi và hiđro có thể tích bằng nhau thì

A. khối lượng bằng nhau.

B. số mol khác nhau.

C. lượng chất bằng nhau.

D. số phân tử khác nhau.                

Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A. 2Zn + O2  2ZnO.

B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.      

C. SO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaSO3 +H2O.

D. CuO + H2  Cu + H2O.     

2
28 tháng 2 2022

1A 2B 3A 4D 5A 6C 7B 8A 9D 10A

28 tháng 2 2022

1B

2A

3A

4D

11 tháng 3 2022

 D.Khí oxi ít tan trong nước.

13 tháng 3 2022

D

B

13 tháng 3 2022

D B

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khíC. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấpCâu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?A. Mg B. Al C. Zn D. FeCâu 14: Hòa tan...
Đọc tiếp

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:

A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí

C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp

Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp (Mg và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:

A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam

C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam

Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?

A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga

1
16 tháng 4 2022

C

B

A

A