K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

câu 1 :

Giải thích ý nghĩa của một số câu tục ngữ , ca dao sau :

a, Cày sâu cuốc bẫm

Nghĩa đen: Cày sâu và cuốc bẫm thì mới tạo ra một lớp đất dày, tơi và xốp, nhờ vậy cây trồng bén rễ sâu, rộng và nhanh, mọc tốt.
- Nghĩa bóng: muốn ám chỉ sự lao động tích cực , cần cù , làm đến nơi đến chốn

b, tay làm hàm nhai

tay quai miệng trễ

Tay có làm việc thì hàm mới có cái để nhai, tay mà nghỉ ngơi, trễ nải (quai) thì sẽ chẳng có gì để ăn cả (trễ: sa xuống, tụt xuống thấp hơn, miệng trễ: miệng trễ xuống, để không, vì chẳng có gì để ăn)

c, làm ruộng ăn cơm nằm

chăn tằm ăn cơm đứng

- làm ruộng ăn cơm nằm : chỉ việc làm ruộng thì nhàn nhã, người làm không tất bật, hối hả, nên có thời gian ăn cơm một cách thoải mái, ví với việc ăn cơm nằm.
- Nuôi tằm ăn cơm đứng: chỉ sự tất bật, vất vả của những người làm nghề nuôi tằm, suốt ngày phải chầu chực bên nong tằm, đến mức thời gian thoải mái ăn bữa cơm cũng không có, mà phải "ăn cơm đứng" mà túc trực những nong tằm.

d, cày đồng đang buổi bạn trưa

M ồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần .

Việc cày ruộng rất vất vả , cực nhọc , để làm ra một bát cơm đầy , người làm ruộng phải đổ nao nhiêu giọt mồ hôi , phải trả giá rất đắt: Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần .

#Yumi

20 tháng 12 2018

Câu 1 :

a, Cày sâu cuốc bẫm

Cày sâu cuốc bẫm khuyên người lao động cần cù , siêng năng ,chịu khó sẽ nhận được thành quả xứng đáng của mình

b,Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ

ý nghĩa của câu tục ngữ là lời khuyên răn đối với con người: muốn có cái ăn thì phải lao động chứ không thể trông chờ vào người khác. Kẻ lười lao động tất sẽ có cuộc sống thiếu thốn, khổ sở. Đây cũng chính là một quan niệm đúng đắn về nguyên tắc công bằng và hợp lý trong việc phân phối của cải vật chất trong xã hội: có làm thì có hưởng, không làm không hưởng, làm ít hưởng ít, làm nhiều hưởng nhiều.

c,

Giúp con người nắm được sự vất vả hay an nhàn khi nuôi một loài vật nào đó để có thể lựa chọn giống nuôi cho phù hợp ,năng xuất thu hoạch cao hơn ,đỡ tốn thời gian ,vất vả hơn

d,

nói lên sự vất vả , khổ cực của người nông dân khi làm ra hạt gạo. từng hạt gạo đều chứa cả tấm lòng,công sức, với bao mồ hôi hòa lẫn nước mắt của người nông dân. Vì vậy khuyên chúng ta phải biết quý trọng từng hạt gạo, bắt conm mà chúng ta đang ăn và phải biết nhớ đến công lao của người nông dân bán mặt cho đất bán lưng cho trời

Câu 2 :

  • Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
  • Cơn đằng Đông, vừa trông vừa chạy

Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi

Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi

Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo

  • Chuối sau cau trước
  • Chắc rễ bền cây
  • Cây chạm lá cá chạm vây
  • Con trâu là đầu cơ nghiệp
  • Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
  • Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.

9 tháng 5 2020

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đó

a) Câu rút gọn :" Mãi không về"

- Thành phần bị lượt bỏ là chủ ngữ.

=> Khôi phục: " Mẹ đi mãi không về !"

b) Câu rút gọn: "Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng".

Thành phần bị lượt bỏ là chủ ngữ.

=> Khôi phục: " Người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng .. "

- Tác dụng chung của cả 2 đoạn văn trên là: tránh bị lặp từ , thông tin nhanh hơn.

Bài 2: Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng các câu rút gọn trong những tình huống đó ko? Tại sao?

Chúng ta không nên dùng câu rút gọn trong hai trường hợp trên vì trong hai th trên đều là trả lời với người lớn hơn mình. Dùng câu rút gọn là không lễ phép

11 tháng 5 2020

còn hai câu C, D của bài một bạn ey

Bài 1: Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới: 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới:

1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

( Theo SGK Ngữ văn 7 tập 2)

1. Xếp các câu tục ngữ trên thành các nhóm theo nội dung phù hợp:

- Tục ngữ về vẻ đẹp và phẩm chất của con người

- Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Tục ngữ về quan hệ ứng xử và đạo lí cuộc sống

2. Trong các câu tục ngữ trên, những câu nào là câu rút gọn? Cho biết các câu đó được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn đó là gì?

3. Nhận xét về câu tục ngữ: Cái răng cái tóc là góc con người”, có ý kiến cho rằng người xưa quá coi trọng hình thức bề ngoài. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

4. So sánh hai câu tục ngữ:

- Không thầy đố mày làm nên. - Học thầy không tày học bạn.

Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung tư tưởng ngược nhau nhưng mang ý nghĩa bổ sung cho nhau.

5. Cho biết phương thức biểu đạt của các câu tục ngữtrên. Trong số các câu tục ngữ đó, những câu nào có sử dụng phép so sánh?

0
Bài 1: Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới: 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới:

1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

( Theo SGK Ngữ văn 7 tập 2)

1. Xếp các câu tục ngữ trên thành các nhóm theo nội dung phù hợp:

- Tục ngữ về vẻ đẹp và phẩm chất của con người

- Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Tục ngữ về quan hệ ứng xử và đạo lí cuộc sống

2. Trong các câu tục ngữ trên, những câu nào là câu rút gọn? Cho biết các câu đó được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn đó là gì?

3. Nhận xét về câu tục ngữ: Cái răng cái tóc là góc con người”, có ý kiến cho rằng người xưa quá coi trọng hình thức bề ngoài. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

4. So sánh hai câu tục ngữ:

- Không thầy đố mày làm nên. - Học thầy không tày học bạn.

Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung tư tưởng ngược nhau nhưng mang ý nghĩa bổ sung cho nhau.

5. Cho biết phương thức biểu đạt của các câu tục ngữtrên. Trong số các câu tục ngữ đó, những câu nào có sử dụng phép so sánh?

0
Câu 1: Hãy phân loại các đại từ được gạch chân trong những ví dụ sau ? a. Những ngày ta sống đây là nững ngày đẹp hơn tất cả. b. Chúng ta con một cha, nóc một nhà. c. Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi Trong vườn thơm mát của hồn tôi. d.Mình về mình nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. đ.Ôi kẻ làm sao hết được anh! Bao nhiêu máu chảy, bấy dòng kênh. e. Đừng có “ đứng...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy phân loại các đại từ được gạch chân trong những ví dụ sau ?

a. Những ngày ta sống đây là nững ngày đẹp hơn tất cả.

b. Chúng ta con một cha, nóc một nhà.

c. Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi Trong vườn thơm mát của hồn tôi.

d.Mình về mình nhớ ta chăng

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.

đ.Ôi kẻ làm sao hết được anh!

Bao nhiêu máu chảy, bấy dòng kênh.

e. Đừng có “ đứng núi này trông núi nọ

g. Nước Việt Nam là một. Dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.

h. Ấy là tình nặng, ấy là ơn sâu.( Nguyễn Du)

i. Này chồng, này mẹ, này cha Này là em ruột, này là em dâu.

k. Đi cho biết Câu 1: Hãy phân loại các đại từ được gạch chân trong những ví dụ sau ?

a. Những ngày ta sống đây là nững ngày đẹp hơn tất cả.

b. Chúng ta con một cha, nóc một nhà.

c. Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi Trong vườn thơm mát của hồn tôi.

d.Mình về mình nhớ ta chăng

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.

đ.Ôi kẻ làm sao hết được anh!

Bao nhiêu máu chảy, bấy dòng kênh.

e. Đừng có “ đứng núi này trông núi nọ

g. Nước Việt Nam là một. Dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.

h. Ấy là tình nặng, ấy là ơn sâu.( Nguyễn Du)

i. Này chồng, này mẹ, này cha Này là em ruột, này là em dâu.

k. Đi cho biết đó biết đây.

l. Ta đây, trâu đấy ai mà quản công

m. Nay ta bảo thật các ngươi.

n. Bây giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.

o. Nói mãi mà nó vẫn thế.

ô.Tôi bảo sao thì cậu cứ làm vậy.

ơ. Tất cả lớp cùng đồng lòng xây dựng tập thể lớp thành lớp tiên tiến.

p. Mưa phùn ướt ao tứ thân. Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.

q. Em là ai? Cô gái hay nàng tiên.

Câu 2: Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu trình bày những lo ngại của bản thân về tình hình vi rút nCovi -19 ở Việt Nam và thế giới hiện nay. Trong đó có sử dụng các loại đại từ đã học. Gạch chân chú thích những đại từ có trong đoạn văn ấy

0
Bài 1 : Tìm hệ thống luận điểm , luận cứ , dẫn chứng của mỗi đoạn văn sau : a ) Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng lớn về đức tính giản dị . Đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ nhất ở trong cách sinh hoạt và cách đối xử với mọi người . Hồi còn sống ở chiến khu , Chủ tịch Hồ Chí Minh sống chung , ăn chung với cán bộ , bộ đội . Đến bữa cơm , Người lấy thìa...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tìm h thng lun đim , lun c , dn chng ca mi đon văn sau :

a ) Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng lớn về đức tính giản dị . Đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ nhất ở trong cách sinh hoạt và cách đối xử với mọi người . Hồi còn sống ở chiến khu , Chủ tịch Hồ Chí Minh sống chung , ăn chung với cán bộ , bộ đội . Đến bữa cơm , Người lấy thìa chia thức ăn cho mọi người . Giờ giải lao , Người đánh bóng chuyền với mọi người . Khi về Hà Nội , Người vẫn thích mặc bộ bà ba , đi dép lốp , ở nhà sàn . Người giản dị thể hiện ngay trong cách sử dụng ngôn ngữ , tuy Người rất giỏi tiếng Pháp , tiếng Nga , tiếng Trung Quốc và nhiều thứ tiếng khác , nhưng Người chủ trương nói tiếng Việt , không thích dùng từ nước ngoài khi không cần thiết , không ai hiểu . Bác Hồ rất ghét phô trương , xa hoa . Đến thăm nơi nào , Người không muốn báo trước để người ta tổ chức đón rước , mất công mất việc . Trong di chúc , Người không muốn sau khi mình mất , nhân dân phải tổ chức điếu phúng linh đình .

b ) " Bệnh vô cảm " có rất nhiều biểu hiện khác nhau . Biểu hiện đầu tiên là sự chai sạn cảm xúc khi chứng kiến những cảnh tượng cảm động . Đó là sự thờ ơ trước niềm vui hoặc nỗi buồn của những người xung quanh hay thản nhiên trước một câu chuyện buồn trong sách báo hoặc trên phim ảnh . Nhưng đáng sợ hơn cả là thái độ lạnh lùng đến tàn nhẫn trước những đau thương , mất mát của đồng loại . Trái tim của những kẻ mắc " bệnh vô cảm " không hề băn khoăn , rúng động trước những gì liên quan tới lĩnh vực tinh thần . Họ không hiểu rằng những lời mắng nhiếc , nhục mạ của họ sẽ khoét sâu nỗi đau trong lòng một đứa trẻ bất hạnh như thế nào . Một ánh mắt dửng dưng , khinh bỉ của họ trước một người khuyết tật sẽ làm tăng thêm mặc cảm và nỗi buồn khó nguôi ngoai .

Bài 2 : Viết câu ch đề cho mi đề văn sau đây :

a ) Hãy viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ " Thương người như th thương thân ".

b ) Dân tộc Việt Nam ta luôn có truyền thống nhân ái , câu tục ngữ " Lá lành đùm lá rách " đã đúc kết sâu sắc truyền thống ấy của nhân dân ta . Em hãy viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ của mình .

c ) Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ .

d ) Hoài Thanh đã viết " Văn chương gây cho ta nhng tình cm ta không có , luyn cho ta nhng tình cm ta sn có " hãy viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên .

e ) Hãy trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta .

Bài 3 : Hãy tìm dn chng cho các đề ngh lun sau :

a ) Viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ về tinh thần thương thân thương ái của dân tộc được đúc kết trong câu tục ngữ " Thương người như th thương thân ".

b ) Viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ về tinh thần tôn sư trộng đạo của dân tộc được đúc kết trong câu tục ngữ " Không thy đố mày làm nên ".

c ) Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ .

d ) Hãy trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta .

Bài 4 : Viết đon văn ngh lun 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ ca em v câu tc ng " Ung nước nh ngun "

2

Bài 2:

a)

“Bầu ơi thương lấy bí cùng? Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” hay “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương? Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Đó là những câu tục ngữ từ xã xưa ông bà ta để lại với mục đích khuyên răn con cháu những điều hay lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày. Cũng nói lên tình thương giữa con người với con người ông bà ta còn có câu “ thương người như thể thương thân”. Vậy câu tục ngữ đó có ý nghĩa như thế nào?

Có thể khẳng định một điều rằng ông cha ta để lại tất cả những câu tục ngữ ấy không câu nào là câu không có ý nghĩa giáo dục cả. Những sự giáo dục ấy được rút ra từ những kinh nghiệm của ông cha. Chính vì thế mà câu tục ngữ “thương người như thể thương thân cũng có ý nghĩa tác dụng rất lớn đối với sự giáo dục của ông cha ta để lại.

Thương người là hanh động mang tình thương, sụ động cảm, nhân ái đến với người khác. Nó thể hiện sự giúp đỡ tương thân tương ái giữa những con người với nhau. Nó cũng giống như câu lá lành đùm lá rách. Thương thân là thương chính bản thân mình, cái này thì thường là bản năng của con người chúng ta. Chính vì thế ma khi con người quá yêu bản thân mình sẽ dẫn đến “ích kỉ” và “vị kỉ”. Vì vậy câu tục ngữ trên có ý nghĩa là hãy biết thương người như thể thương bản thân mình vậy. Chúng ta thường nghĩ đến những cái tốt cho bản thân mình thì cũng nên nghĩ đến những điều tốt cho những người khác. Đó chính là ý mà ông cha ta muốn khuyên ta vậy.

Trong học tập cũng vậy, bản thân mình luôn mong muốn điểm cao và muốn có kết quả học tập xuất sắc nên ta học tập chăm chỉ tìm ra phương pháp tối ưu nhất. Có những bài tập không biết thì mong muốn có một người có thẻ giúp mình. Vậy thì người khác cũng thế nên trong học tập khi mình không biết hỏi bạn là mình thương chính bản thân mình. Còn khi bạn không biết bạn hỏi mình mà mình bảo thì chính là mình thương bạn. Nếu như mình được bạn giảng cho chỗ không biết còn chỗ mình biết mình lại không bảo bạn thì đó là mình đã lợi dụng bản và ích kỉ không muốn cho ai bằng mình.

Hay trong cuộc sống của một dân tộc thì chúng ta biết được rằng có những kiếp người sống khổ sở bên những ven đường, ngủ ở những gầm cầu cao tốc. Khi ấy ta động lòng trước những gì mà người khác phải trải qua và chúng ta giúp đỡ họ thì đó cũng chính là biểu hiện của thương người như thương thân. Cái này gần giống như tương thân tương ái nhưng các bạn thử nghĩ mà xem khi bạn động lòng thương một kiếp người nào đó, nhìn người ta trong đầu bạn có tưởng tượng được nếu mình ở trong hoàn cảnh đó thì cũng rất cần người khác quan tâm không. Đó chính là nét đẹp tâm hồn ta, cuộc đời không ai may mắn hết được chính những lúc khó khăn như thế mới cần tình thương của mọi người. Mà chính những lúc cần tình thương của mọi người là khi ấy người giúp đỡ có nghĩ đến lợi ích của người ấy giống như của mình thì mới thật sự giúp đỡ tận tụy được.

Tình thương người như thể thương thân ấy còn không có giới hạn. Nó vượt qua mọi khoảng cách không gian và thời gian. Nó không chỉ là tình thương giữa những con người cùng đất nước nữa mà nó là tình thương giữa dân tộc các nước với nhau. Chẳng thế mà Bác Hồ của chúng ta đi bôn ba sang chính cái nước xâm lược và chính thương người như thể thương thân Bác mới nhận ra rằng nhân dân chính quốc cũng khổ cực như nhân dân mình.
Qua đây ta thấy ông cha ta đã để lại một bài học quý giá về đạo đức con người. Có thể nói thương người như thể thương thân chính là cơ sở để xuất phát quyết định đến hành động giúp đỡ của mỗi người. Từ đó cũng có thể xác định được một con người có tâm có đức hay không. Dẫu biết con người chúng ta thường nghĩ đến bản thân mình nhiều hơn nhưng mỗi chúng ta hãy xây dựng bồi đắp tâm hồn mình để giúp đỡ người khác và tránh xa thói xấu ích kỉ.

25 tháng 1 2017

Bạn chia nhõ câu hỏi ra nhé, dài quá àk @ @