Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hai trường hợp a) và b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì hai câu trên đều giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ, chủ ngữ và vị ngữ để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.
Bài làm
- Đối với tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn bản thân mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.
- Đối với tình huống b cũng không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà lại không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép
=> Không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.
Câu 1:
a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ
=> Mẹ mãi không về
b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ
=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.
c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ
=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.
d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ
=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ
Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình.
a) Mẹ ơi! con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
=> Chủ ngữ bị rút gọn.
=> Mẹ mãi không về!
b) Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
=> Chủ ngữ bị rút gọn.
=> Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
c) - Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chảnh hồi.
=> Vị ngữ bị rút gọn.
=> Ông Lí cựu với ông Chảnh hồi ngồi.
Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:
a) Câu rút gọn :" Mãi không về"
- Thành phần bị lượt bỏ là chủ ngữ.
=> Khôi phục: " Mẹ đi mãi không về !"
b) Câu rút gọn: "Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng".
Thành phần bị lượt bỏ là chủ ngữ.
=> Khôi phục: " Người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng .. "
- Tác dụng chung của cả 2 đoạn văn trên là: tránh bị lặp từ , thông tin nhanh hơn.
Chúc bạn học tốt!
a) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế! Mãi không về!-Câu rút gọn ở phần a) là câu "Mãi không về!"-Sao mẹ mãi không về(Tránh lặp lại từ mẹ)
b) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.Câu rút gọn:Cả phần b)Mẹ không lo, nhưng mẹ vẫn không ngủ được. Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.-Tránh lặp từ (Mẹ),làm cho câu thêm ngắn gọn
Câu 1: câu rút gọn là:"nh vẫn ko ngủ được... tiếng nhạc trầm bổng" . Câu này rút gọn CN: mẹ
Câu2: câu rút gọn là cả hai câu. Câu 1 rút gọn CN, câu 2 rút gọn VN.
Nhanh k như đã nói đi ! 😈😈😈😈
a) câu rút gọn là "vẫn ko ngủ được.... trầm bổng "
b) câu rút gọn là " Ông Lý Cựu với ông Hội Chánh "
Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đó
a) Câu rút gọn :" Mãi không về"
- Thành phần bị lượt bỏ là chủ ngữ.
=> Khôi phục: " Mẹ đi mãi không về !"
b) Câu rút gọn: "Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng".
Thành phần bị lượt bỏ là chủ ngữ.
=> Khôi phục: " Người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng .. "
- Tác dụng chung của cả 2 đoạn văn trên là: tránh bị lặp từ , thông tin nhanh hơn.
Bài 2: Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng các câu rút gọn trong những tình huống đó ko? Tại sao?
Chúng ta không nên dùng câu rút gọn trong hai trường hợp trên vì trong hai th trên đều là trả lời với người lớn hơn mình. Dùng câu rút gọn là không lễ phép
còn hai câu C, D của bài một bạn ey