K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : Tìm h thng lun đim , lun c , dn chng ca mi đon văn sau :

a ) Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng lớn về đức tính giản dị . Đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ nhất ở trong cách sinh hoạt và cách đối xử với mọi người . Hồi còn sống ở chiến khu , Chủ tịch Hồ Chí Minh sống chung , ăn chung với cán bộ , bộ đội . Đến bữa cơm , Người lấy thìa chia thức ăn cho mọi người . Giờ giải lao , Người đánh bóng chuyền với mọi người . Khi về Hà Nội , Người vẫn thích mặc bộ bà ba , đi dép lốp , ở nhà sàn . Người giản dị thể hiện ngay trong cách sử dụng ngôn ngữ , tuy Người rất giỏi tiếng Pháp , tiếng Nga , tiếng Trung Quốc và nhiều thứ tiếng khác , nhưng Người chủ trương nói tiếng Việt , không thích dùng từ nước ngoài khi không cần thiết , không ai hiểu . Bác Hồ rất ghét phô trương , xa hoa . Đến thăm nơi nào , Người không muốn báo trước để người ta tổ chức đón rước , mất công mất việc . Trong di chúc , Người không muốn sau khi mình mất , nhân dân phải tổ chức điếu phúng linh đình .

b ) " Bệnh vô cảm " có rất nhiều biểu hiện khác nhau . Biểu hiện đầu tiên là sự chai sạn cảm xúc khi chứng kiến những cảnh tượng cảm động . Đó là sự thờ ơ trước niềm vui hoặc nỗi buồn của những người xung quanh hay thản nhiên trước một câu chuyện buồn trong sách báo hoặc trên phim ảnh . Nhưng đáng sợ hơn cả là thái độ lạnh lùng đến tàn nhẫn trước những đau thương , mất mát của đồng loại . Trái tim của những kẻ mắc " bệnh vô cảm " không hề băn khoăn , rúng động trước những gì liên quan tới lĩnh vực tinh thần . Họ không hiểu rằng những lời mắng nhiếc , nhục mạ của họ sẽ khoét sâu nỗi đau trong lòng một đứa trẻ bất hạnh như thế nào . Một ánh mắt dửng dưng , khinh bỉ của họ trước một người khuyết tật sẽ làm tăng thêm mặc cảm và nỗi buồn khó nguôi ngoai .

Bài 2 : Viết câu ch đề cho mi đề văn sau đây :

a ) Hãy viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ " Thương người như th thương thân ".

b ) Dân tộc Việt Nam ta luôn có truyền thống nhân ái , câu tục ngữ " Lá lành đùm lá rách " đã đúc kết sâu sắc truyền thống ấy của nhân dân ta . Em hãy viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ của mình .

c ) Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ .

d ) Hoài Thanh đã viết " Văn chương gây cho ta nhng tình cm ta không có , luyn cho ta nhng tình cm ta sn có " hãy viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên .

e ) Hãy trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta .

Bài 3 : Hãy tìm dn chng cho các đề ngh lun sau :

a ) Viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ về tinh thần thương thân thương ái của dân tộc được đúc kết trong câu tục ngữ " Thương người như th thương thân ".

b ) Viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ về tinh thần tôn sư trộng đạo của dân tộc được đúc kết trong câu tục ngữ " Không thy đố mày làm nên ".

c ) Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ .

d ) Hãy trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta .

Bài 4 : Viết đon văn ngh lun 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ ca em v câu tc ng " Ung nước nh ngun "

2

Bài 2:

a)

“Bầu ơi thương lấy bí cùng? Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” hay “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương? Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Đó là những câu tục ngữ từ xã xưa ông bà ta để lại với mục đích khuyên răn con cháu những điều hay lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày. Cũng nói lên tình thương giữa con người với con người ông bà ta còn có câu “ thương người như thể thương thân”. Vậy câu tục ngữ đó có ý nghĩa như thế nào?

Có thể khẳng định một điều rằng ông cha ta để lại tất cả những câu tục ngữ ấy không câu nào là câu không có ý nghĩa giáo dục cả. Những sự giáo dục ấy được rút ra từ những kinh nghiệm của ông cha. Chính vì thế mà câu tục ngữ “thương người như thể thương thân cũng có ý nghĩa tác dụng rất lớn đối với sự giáo dục của ông cha ta để lại.

Thương người là hanh động mang tình thương, sụ động cảm, nhân ái đến với người khác. Nó thể hiện sự giúp đỡ tương thân tương ái giữa những con người với nhau. Nó cũng giống như câu lá lành đùm lá rách. Thương thân là thương chính bản thân mình, cái này thì thường là bản năng của con người chúng ta. Chính vì thế ma khi con người quá yêu bản thân mình sẽ dẫn đến “ích kỉ” và “vị kỉ”. Vì vậy câu tục ngữ trên có ý nghĩa là hãy biết thương người như thể thương bản thân mình vậy. Chúng ta thường nghĩ đến những cái tốt cho bản thân mình thì cũng nên nghĩ đến những điều tốt cho những người khác. Đó chính là ý mà ông cha ta muốn khuyên ta vậy.

Trong học tập cũng vậy, bản thân mình luôn mong muốn điểm cao và muốn có kết quả học tập xuất sắc nên ta học tập chăm chỉ tìm ra phương pháp tối ưu nhất. Có những bài tập không biết thì mong muốn có một người có thẻ giúp mình. Vậy thì người khác cũng thế nên trong học tập khi mình không biết hỏi bạn là mình thương chính bản thân mình. Còn khi bạn không biết bạn hỏi mình mà mình bảo thì chính là mình thương bạn. Nếu như mình được bạn giảng cho chỗ không biết còn chỗ mình biết mình lại không bảo bạn thì đó là mình đã lợi dụng bản và ích kỉ không muốn cho ai bằng mình.

Hay trong cuộc sống của một dân tộc thì chúng ta biết được rằng có những kiếp người sống khổ sở bên những ven đường, ngủ ở những gầm cầu cao tốc. Khi ấy ta động lòng trước những gì mà người khác phải trải qua và chúng ta giúp đỡ họ thì đó cũng chính là biểu hiện của thương người như thương thân. Cái này gần giống như tương thân tương ái nhưng các bạn thử nghĩ mà xem khi bạn động lòng thương một kiếp người nào đó, nhìn người ta trong đầu bạn có tưởng tượng được nếu mình ở trong hoàn cảnh đó thì cũng rất cần người khác quan tâm không. Đó chính là nét đẹp tâm hồn ta, cuộc đời không ai may mắn hết được chính những lúc khó khăn như thế mới cần tình thương của mọi người. Mà chính những lúc cần tình thương của mọi người là khi ấy người giúp đỡ có nghĩ đến lợi ích của người ấy giống như của mình thì mới thật sự giúp đỡ tận tụy được.

Tình thương người như thể thương thân ấy còn không có giới hạn. Nó vượt qua mọi khoảng cách không gian và thời gian. Nó không chỉ là tình thương giữa những con người cùng đất nước nữa mà nó là tình thương giữa dân tộc các nước với nhau. Chẳng thế mà Bác Hồ của chúng ta đi bôn ba sang chính cái nước xâm lược và chính thương người như thể thương thân Bác mới nhận ra rằng nhân dân chính quốc cũng khổ cực như nhân dân mình.
Qua đây ta thấy ông cha ta đã để lại một bài học quý giá về đạo đức con người. Có thể nói thương người như thể thương thân chính là cơ sở để xuất phát quyết định đến hành động giúp đỡ của mỗi người. Từ đó cũng có thể xác định được một con người có tâm có đức hay không. Dẫu biết con người chúng ta thường nghĩ đến bản thân mình nhiều hơn nhưng mỗi chúng ta hãy xây dựng bồi đắp tâm hồn mình để giúp đỡ người khác và tránh xa thói xấu ích kỉ.

25 tháng 1 2017

Bạn chia nhõ câu hỏi ra nhé, dài quá àk @ @

Bài 1 : Tìm hệ thống luận điểm , luận cứ , dẫn chứng của mỗi đoạn văn sau : a ) Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng lớn về đức tính giản dị . Đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ nhất ở trong cách sinh hoạt và cách đối xử với mọi người . Hồi còn sống ở chiến khu , Chủ tịch Hồ Chí Minh sống chung , ăn chung với cán bộ , bộ đội . Đến bữa cơm , Người lấy thìa...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tìm hệ thống luận điểm , luận cứ , dẫn chứng của mỗi đoạn văn sau :

a ) Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng lớn về đức tính giản dị . Đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ nhất ở trong cách sinh hoạt và cách đối xử với mọi người . Hồi còn sống ở chiến khu , Chủ tịch Hồ Chí Minh sống chung , ăn chung với cán bộ , bộ đội . Đến bữa cơm , Người lấy thìa chia thức ăn cho mọi người . Giờ giải lao , Người đánh bóng chuyền với mọi người . Khi về Hà Nội , Người vẫn thích mặc bộ bà ba , đi dép lốp , ở nhà sàn . Người giản dị thể hiện ngay trong cách sử dụng ngôn ngữ , tuy Người rất giỏi tiếng Pháp , tiếng Nga , tiếng Trung Quốc và nhiều thứ tiếng khác , nhưng Người chủ trương nói tiếng Việt , không thích dùng từ nước ngoài khi không cần thiết , không ai hiểu . Bác Hồ rất ghét phô trương , xa hoa . Đến thăm nơi nào , Người không muốn báo trước để người ta tổ chức đón rước , mất công mất việc . Trong di chúc , Người không muốn sau khi mình mất , nhân dân phải tổ chức điếu phúng linh đình .

b ) " Bệnh vô cảm " có rất nhiều biểu hiện khác nhau . Biểu hiện đầu tiên là sự chai sạn cảm xúc khi chứng kiến những cảnh tượng cảm động . Đó là sự thờ ơ trước niềm vui hoặc nỗi buồn của những người xung quanh hay thản nhiên trước một câu chuyện buồn trong sách báo hoặc trên phim ảnh . Nhưng đáng sợ hơn cả là thái độ lạnh lùng đến tàn nhẫn trước những đau thương , mất mát của đồng loại . Trái tim của những kẻ mắc " bệnh vô cảm " không hề băn khoăn , rúng động trước những gì liên quan tới lĩnh vực tinh thần . Họ không hiểu rằng những lời mắng nhiếc , nhục mạ của họ sẽ khoét sâu nỗi đau trong lòng một đứa trẻ bất hạnh như thế nào . Một ánh mắt dửng dưng , khinh bỉ của họ trước một người khuyết tật sẽ làm tăng thêm mặc cảm và nỗi buồn khó nguôi ngoai .

0
Bài 1 : Tìm hệ thống luận điểm , luận cứ , dẫn chứng của mỗi đoạn văn sau : a ) Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng lớn về đức tính giản dị . Đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ nhất ở trong cách sinh hoạt và cách đối xử với mọi người . Hồi còn sống ở chiến khu , Chủ tịch Hồ Chí Minh sống chung , ăn chung với cán bộ , bộ đội . Đến bữa cơm , Người lấy thìa...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tìm h thng lun đim , lun c , dn chng ca mi đon văn sau :

a ) Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng lớn về đức tính giản dị . Đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ nhất ở trong cách sinh hoạt và cách đối xử với mọi người . Hồi còn sống ở chiến khu , Chủ tịch Hồ Chí Minh sống chung , ăn chung với cán bộ , bộ đội . Đến bữa cơm , Người lấy thìa chia thức ăn cho mọi người . Giờ giải lao , Người đánh bóng chuyền với mọi người . Khi về Hà Nội , Người vẫn thích mặc bộ bà ba , đi dép lốp , ở nhà sàn . Người giản dị thể hiện ngay trong cách sử dụng ngôn ngữ , tuy Người rất giỏi tiếng Pháp , tiếng Nga , tiếng Trung Quốc và nhiều thứ tiếng khác , nhưng Người chủ trương nói tiếng Việt , không thích dùng từ nước ngoài khi không cần thiết , không ai hiểu . Bác Hồ rất ghét phô trương , xa hoa . Đến thăm nơi nào , Người không muốn báo trước để người ta tổ chức đón rước , mất công mất việc . Trong di chúc , Người không muốn sau khi mình mất , nhân dân phải tổ chức điếu phúng linh đình .

b ) " Bệnh vô cảm " có rất nhiều biểu hiện khác nhau . Biểu hiện đầu tiên là sự chai sạn cảm xúc khi chứng kiến những cảnh tượng cảm động . Đó là sự thờ ơ trước niềm vui hoặc nỗi buồn của những người xung quanh hay thản nhiên trước một câu chuyện buồn trong sách báo hoặc trên phim ảnh . Nhưng đáng sợ hơn cả là thái độ lạnh lùng đến tàn nhẫn trước những đau thương , mất mát của đồng loại . Trái tim của những kẻ mắc " bệnh vô cảm " không hề băn khoăn , rúng động trước những gì liên quan tới lĩnh vực tinh thần . Họ không hiểu rằng những lời mắng nhiếc , nhục mạ của họ sẽ khoét sâu nỗi đau trong lòng một đứa trẻ bất hạnh như thế nào . Một ánh mắt dửng dưng , khinh bỉ của họ trước một người khuyết tật sẽ làm tăng thêm mặc cảm và nỗi buồn khó nguôi ngoai .

Bài 2 : Viết câu ch đề cho mi đề văn sau đây :

a ) Hãy viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ " Thương người như ththương thân ".

b ) Dân tộc Việt Nam ta luôn có truyền thống nhân ái , câu tục ngữ " Lá lành đùm lá rách " đã đúc kết sâu sắc truyền thống ấy của nhân dân ta . Em hãy viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ của mình .

c ) Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ .

d ) Hoài Thanh đã viết " Văn chương gây cho ta nhng tình cm ta không có , luyn cho ta nhng tình cm ta sn có " hãy viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên .

e ) Hãy trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta .

Bài 3 : Hãy tìm dn chng cho các đề ngh lun sau :

a ) Viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ về tinh thần thương thân thương ái của dân tộc được đúc kết trong câu tục ngữ " Thương người như th thương thân ".

b ) Viết đoạn văn 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ về tinh thần tôn sư trộng đạo của dân tộc được đúc kết trong câu tục ngữ " Không thy đố mày làm nên ".

c ) Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ .

d ) Hãy trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta .

Bài 4 : Viết đon văn ngh lun 10 - 12 câu trình bày suy nghĩ ca em v câu tc ng " Ung nước nh ngun "

4

Bài 2,d:

những tình cảm đó là : lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối, ý chí vươn lên, muốn đi xa lập chiến công và tính quyết đoán

Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"CUộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trogn suy nghĩ và lối sống mà tư tửong yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trogn cuộc sống nhỉ ?

Cuộc sống có nhiều mặt. Mỗi môn học cũng có nhiều mặt của nó. Học sinh giờ đây, có lẽ khó mà tìm được những người có tâm huyết hay thật sự thích học một môn. Tôi thì rất thích môn Văn.
"Viết luôn là một điều cần thiết đối với cuộc sống con người. Có rất nhiều dạng viết, văn bản khoa học, thi ca, truyện, ký sự, bài luận... Mỗi dạng viết đều có điểm mạnh và điểm yếu, và đều đóng vai trò quan trọng trong những lĩnh vực khác nhau của đời sống. Khi viết gắn với văn học, viết còn là một nghệ thuật."
Môn nghệ thuật. vâng. Với tôi, học văn không phải để lấy điểm, vì thích... mà còn để sống. Văn học cho ta biết rất nhiều vê cuộc sống, về thế giới xung quanh và chúng còn luyện những tình cảm ta sẵn có .Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"CUộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta.Có bao giờ bạn khóc chỉ vì một vài dòng chữ... Văn học là vậy. Cái thế giới vô biên không bờ bến. Văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trong suy nghĩ và lối sống mà tư tưởng yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trong cuộc sống nhỉ ?.

Bạn có thể viết những gì mình thích, cảm nhận theo cách riêng của mình. Đó là thế giới của sự tự do, trí tưởng tượng và cũng là thế giới dành cho riêng bạn.

Bạn ui, mỳnk chỉ nói đc về phần văn thui, còn câu bị động thỳ bạn tự triển khai nhé!
- Tình cảm ta sẵn có: là tình yêu gia đình, bạn bè, người thân, tình yêu quê hương đất nc...
-Dẫn chứng: VB:Cuộc chia tay của những con búp bê( tình cảm gia đình )
Ca dao, tục ngữ về tình yêu quê hương đất nc và con người
Bài thơ Qua đèo Ngang( tình cảm yêu quê hương đất nc )
Bài thơ Bạn đến chơi nhà( tình cảm bạn bè)
Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( tình cảm yêu quê hương )
Sài Gòn tôi yêu ( tình yêu quê hương đất nc )

--> Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có, làm trỗi dậy mạnh mẽ hơn tình cảm thiêng liêng cao đẹp ấy

Văn chương là tiếng nói của tình cảm con người, nó khơi dậy trong mỗi người những tình cảm sẵn có nhg nó cũng gây cho ta những tình cảm ta chưa có. Đó là lòng vị tha, sự đồng cảm, là khát vọng cống hiến, hy sinh...Văn chương nhen nhóm, làm nảy nở và tạo ra những tình cảm đó. Lời nhận định: " ( trích dẫn ra nhá ) của tác giả Hoài Thank là hoàn toàn đúng đắn. Đó là lòng vị tha, là sự đồng cảm, khát vọng cống hiến, hy sinh...mà các tác phẩm: Bài ca nhà trank bị gió thu phá đã làm rung động những trái tim cộc cằn, khô khan, gây cho người ta 1 tình yêu thương đồng loại và chấp nhận hy sink. Hay bài thơ Bánh trôi nc của Hồ Xuân Hương, bài thơ Sau phút chia ly của đoàn thị điểm, k ai có thể chắc chắn rằng mỳnk k thg xót, đồng cảm, vs những ng phụ nữ xã hội phong kiến xưa, cũng k ai có thể chắc rằng mỳnk sẽ có 1 tình cảm vợ chồk sâu sắc đến vậy. Thành ngữ, tục ngữ cũng đâu chỉ là " túi khôn" của nhân loại, chẳng phải ca dao, dân ca là cây đàn muôn điệu, là tiếng nói tâm tình cảu nhân dân VN sao? Cuộc sống muôn hình vạn trạng hiện lên qua từng câu ca dao ( trích dẫn nhé ), đi vào trái tim từng con người, thắp lên những ánh lửa nhân ái, gắn chặt tình yêu thg của người vs người
Đó chính là Giá trị thiêng liêng của văn chg. Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều điều nhg tiếp nhận chúng thế nèo, cảm nhận chúng ra sao lại là 1 vấn đề khác. Văn chg gây cho ta nhữg tình cảm ta chưa có và chúg ta là nhữg người phải biến chúg thành những tình cảm thật trong cuộc sống

Y nghiavan chương
Văn chương nuôi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm con người. Mục đích của văn chương là giúp con ngưởi tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào bản thân và có khát vọng hướng tới chân lí, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
- văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: Văn chương giúp cho ta tiếp thu được những tình cảm cao đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học về cuộc đời để chúng ta làm giàu thêm cho tâm hồn
+ Dẫn chứng:
*) Đọc Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (sgk 6), chúng ta có thể hiểu được người da đỏ yêu rừng núi quê hương mình, và những cánh rừng vó ý nghĩa thiệng liêng như thế nào đối với học... Để từ đó, ta thêm yêu quý họ và càng yêu quý đất nước mình hơn... (có gì bạn nêu thêm d/chứng)
*) Đọc Cuộc chia tay của những con búp bê chúng ta sẽ hiểu được nỗi đau của những đứa trẻ có bố mẹ lo hôn, để rồi ta biết thông cảm, chia sẻ nhau với những mảnh đời như thế....
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: Giúp ta có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống, suy nghĩ lại mình, ý thức hơn về những tình cảm mà mình đã có để cho những tình cảm ấy trở nên sâu sắc hơn, cao đẹp hơn...

Theo mình, mình nghĩ văn chương giúp con người hiểu rõ nhau hơn, yêu thương nhau hơn và hiểu cuộc sống hơn. Văn chương còn là những kho tàng bài học, giúp ích cho cuộc sống mỗi người. Văn chương nói lên tình cảm mà con người dành cho nhau, mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau cũng sẽ ngày càng tốt đẹp hơn...
Dẫn chứng: - Bức tranh của em gái tôi: nói lên tình cảm anh em trong sáng
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Tục ngữ về con người và xã hội: những bài học quý giá và kinh nghiệm của ông cha ta
- Dế Mèn phưu lưu kí: thể hiện khát vọng tuổi trẻ và những bài học, những suy nghĩ cho cuộc đời đầy chông gai phía trước...
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có: khi đọc những tác phẩm khác nhau, ta sẽ có những cảm xúc, suy nghĩ khác nhau. Những suy nghĩ ấy nếu ta đã có, văn chương sẽ giúp ta tôi luyện và hình thành nên nhân cách của ta. Nếu những suy nghĩ ấy ta chưa có, văn chương cũng sẽ giúp ta tôi luyện và có những cái nhìn về cuộc sống khác hơn, sâu sắc hơn, và qua đó, chúng ta sẽ biết nhìn nhận về cuộc sống khác đi, biết yêu thương, biết suy nghĩ, biết hành động đúng đắn và biết trau dồi nhân cách để hoàn thiện chính bản thân mình...

Bài 3,d:

Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. từ già đến trẻ, tất cả đều sẵn sàng hy sinh vì đất nước Việt Nam. Những cô gái trẻ độ tuôi đôi mươi, cũng chấp nhận từ bỏ lứa tuổi đẹp nhất của đời người để ra trận. Những người mẹ tần tảo đã đau khổ biết mấy khi để những người con mà họ hết lòng yêu thương ra trận. Những người phụ nữ, bất chấp tất cả, cũng cùng các thanh niên trang bị cho cuộc chiến tranh sắp đến... Tất cả những công dân Việt Nam,họ biết họ đang đối mặt với sự sống và cái chết... nhưng họ gạt bỏ tất cả nỗi sợ hãi bị tật nguyền, bị mất đi đôi chân hoặc cánh tay, tệ hơn nữa, họ sẽ chết chìm trong biển lửa tàn khốc của chiến tranh. Nhưng lý do gì đã không ngừng thôi thúc họ không được từ bỏ, rằng dù có bị tật nguyền cũng phải dũng cảm chiến đấu vì tương lai sau này? Đó là vì tinh thần yêu nước của nhân dân ta quá sâu đậm. Dường như trong dòng máu của mỗi công dân Việt Nam đều đã có sẵn tinh thần bất khuất ầy. Nó sẽ không bao giờ chịu khuất phục bởi chiến tranh, luôn sống mãi trong tim mỗi con người, mỗi công dân Việt Nam

Hay đoạn này cũng đc bạn thấy đoạn nào hay thì lấy nhé

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

19 tháng 2 2019

Tham khảo:

  • Giản dị trong lối sống
    • Giản dị trong tác phong sinh hoạt:
      • Bữa cơm của Bác: Bữa ăn vài ba món, lúc ăn không để rơi vãi, ăn xong bao giờ bát cũng sạch, thức ăn được xếp tươm tất. → Ăn uống đạm bạc, ngoài ra Bác còn thể hiện sự quý trọng kết quả sản xuất của con người, kính trọng người phục vụ.
      • Cái nhà sàn nơi Bác ở: Nhà sàn chỉ vài ba phòng, lộng gió và ánh sáng, phản phất hương hoa vườn. → Đơn sơ, thanh bạch, tao nhã
    • Giản dị trong quan hệ với mọi người:
      • Viết thư cho một đồng chí.
      • Nói chuyện với các cháu miền Nam.
      • Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.
      • Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp.
      • Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.
  • Giản dị trong cách nói và viết

    • Dẫn những câu nói của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. → Đó là những câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. Mọi người dân đều biết, đều thuộc và hiểu câu nói này.
    • Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

→ Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân .

19 tháng 2 2019

a) Dẫn chứng 1 : Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.

b) Dẫn chứng 2: Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phẳng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!

c) Dẫn chứng 3: Trong đời sống của mình, việc gì Bác làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho những đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.”

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của ai?

b. Phương pháp lập luận của đoạn văn là gì? (Diễn dịch, quy nạp hay tổng phân hợp)

c. Ghi lại câu văn mang luận điểm của đoạn văn trên.

d. Trong câu văn:“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?

e. Viết đoạn văn khoảng 10 câu cảm nhận về vẻ đẹp giản dị của Bác được thể hiện qua đoạn văn trên (gạch chân và chú thích rõ một câu bị động).

g. Sự giản dị của Bác Hồ là một phẩm chất tốt đẹp, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Theo em, học sinh chúng ta cần có những hành động thiết thực nào để học tập và làm theo tấm gương của Bác?

Câu 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo phép lập luận diễn dịch chứng minh rằng: “Nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Thương người như thể thương thân”.

Giúp tớ với, tớ đang cần gấp, xin cám ơn !

0
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.”

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của ai?

b. Phương pháp lập luận của đoạn văn là gì? (Diễn dịch, quy nạp hay tổng phân hợp)

c. Ghi lại câu văn mang luận điểm của đoạn văn trên.

d. Trong câu văn:“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?

e. Viết đoạn văn khoảng 10 câu cảm nhận về vẻ đẹp giản dị của Bác được thể hiện qua đoạn văn trên (gạch chân và chú thích rõ một câu bị động).

g. Sự giản dị của Bác Hồ là một phẩm chất tốt đẹp, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Theo em, học sinh chúng ta cần có những hành động thiết thực nào để học tập và làm theo tấm gương của Bác?

Câu 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo phép lập luận diễn dịch chứng minh rằng: “Nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Thương người như thể thương thân”.

Giúp tớ với, tớ đang cần gấp, xin cám ơn !

1
10 tháng 4 2020

2)Nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Thương người như thể thương thân”.. Động từ "thương" đã nói lên tình cảm của con người đối với con người. Qua đó cũng nói lên tình cảm yêu thương lẫn nhau. Thực tế trong cuộc sống đã cho chúng ta thấy có rất nhiều người có tình yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Mới ngày hôm qua, bản tin thời sự đã đưa tin về tấm gương của anh Nguyễn Văn Quyết, anh đã quyên góp những trang thiết bị y tế giúp mọi người ngăn ngừa dịch bệnh. Thương người cũng như thương chính bản thân chúng ta vậy. Chúng ta sẽ chẳng bao giờ có được tình thương của người nếu chúng ta không biết yêu thương họ. Thật vậy đấy! Bên cạnh đó, tình yêu giúp đỡ lẫn nhau sẽ khiến cho tâm hồn bạn trở nên nhẹ nhàng, thư thái hơn bao giờ hết. Chúng ta hãy biết thương yêu nhau, yêu quý nhau bởi sẽ chẳng có gì đáng giá hơn, trân trọng hơn tình yêu thương của con người đối với con người.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: […] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị:"Không có gì quí hơn độc lập, tự...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

[…] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị:"Không có gì quí hơn độc lập, tự do","Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"...Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.[…]

(Sách Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Câu 1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Văn bản đó được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu hơn về đức tính giản dị của Hồ Chủ tịch?

Câu 3. Chỉ ra trạng ngữ có trong câu in đậm và nêu công dụng của trạng ngữ đó.

Câu 4. Em đã học tập được những gì ở Hồ Chủ tịch qua văn bản đã xác định ở câu 1?

0
VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁM KHẢO CUỘC THI GIỎI VĂN . MK SẼ RA ĐỀ THI NHƯ SAU . CÁC BẠN LÀM NHA ! DÀNH CHO LỚP 7 Câu 1: ( 2,0 điểm) Cho đoạn văn sau:“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ...
Đọc tiếp

VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁM KHẢO CUỘC THI GIỎI VĂN . MK SẼ RA ĐỀ THI NHƯ SAU . CÁC BẠN LÀM NHA ! DÀNH CHO LỚP 7 vui

Câu 1: ( 2,0 điểm)

Cho đoạn văn sau:

“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ…”

(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .

d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Câu 2: (3,0 điểm)

Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu lên công dụng của văn chương, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.(Chỉ rõ câu rút gọn đó).

Câu 3: (5,0 điểm)

Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ đối với chúng ta qua hai dòng thơ trên?

……………….Hết……………

4
19 tháng 11 2016

Câu 1: ( 2,0 điểm)

Cho đoạn văn sau:

“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi ***** một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Trả lời : _ Đoạn văn trên được trích trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “

_ Tác giả là Phạm Văn Đồng

b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

Trả lời : Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác( C )/ quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”( V)

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .

_ Phép liệt kê : + Con ng của Bác , đời sống của Bác

+ Bữa cơm , đồ dùng , cái nhà , lối sống

_ Tác dụng : liệt kê nh chi tiết để lm sáng tỏ Bác là con ng sống giản dị , điều đó đc mọi ng kính trọng , tin yêu .

d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Bác Hồ giản dị trong đời sống , trong việc ăn uống , chứng tỏ Bác rất quý trọng thành quả lao động của mọi người .

24 tháng 6 2016

ừm 

Trần Việt Hà lớp mấy vậy

14 tháng 4 2018

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.Bác không chỉ đáng yêu mà còn rất đáng kính bởi Bác là người mang đến tự do cho dân tộc.Ở con người Bác ta còn học tập được nhiều điều đặc biệt là lối sống giản dị. Bác mãi là tấm gương để chúng ta học tập noi theo.

Bác Hồ là người giản dị như thế nào chắc mỗi chúng ta đều biết. Trước hết Bác giản dị trong đời sống sinh hoạt. Không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay khi đã là một vị chủ tịch nước trong bữa ăn của Bác cũng rất giản dị: chỉ có vài ba món đơn gián, khi ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị, phù hợp với hoàn cảnh, với con người Bác. Bộ quần áo ka-ki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô…..là những đồ vật giản dị gắn liền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác không hề giống như những vị vua thời phong kiến, không có long bào, không có lầu son gác tía,… mà nơi ở của Bác là ngôi nhà sàn vài ba phòng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác được lao động sau những giờ làm việc căng thẳn

Trong việc làm Bác cũng thể hiện sự giẳn dị của mình. Việc gì làm được thì Bác không cần ai giúp đỡ nên số người giúp việc cũng ít, chỉ đếm trên đầu ngón tay. Bác làm việc rất cần cù, cả đời Bác không ngày nào nghỉ ngơi, từ nhũng công việc hàng ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước.

Không những vậy trong quân hệ với mọi người Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Trong lần về quê, khi mọi người kéo đến rất đông Bác đã cùng mọi người ngồi trước cửa nhà nói chuyện. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng ta không hề thấy Bác cao sang xa vời mà luôn gần gũi thân thiết.

Sưu tầm

Cho đoạn văn: [...] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : ''Không có gì quý hơn độc lập, tự do'', ''Nước Việt Nam là một, dân tộc...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

[...] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : ''Không có gì quý hơn độc lập, tự do'', ''Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi''... Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng''.

a, Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

b, Nêu luận điểm của đoạn văn. Luận điểm đó thể hiện ở câu văn nào?

c, Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa của các từ ngữ đó.

d, Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn.

2
12 tháng 4 2020

a) PTBĐ chính: nghị luận (có đan xen yếu tố biểu cảm).

b)

- Luận điểm: sự giản dị trong lời nói và bài viết của Hồ chủ tịch.

- Luận điểm đó thể hiện ở câu văn đầu tiên được nhắc đến trong đoạn trích.

c) Các trạng ngữ có trong đoạn văn:

- vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được (xác định nguyên nhân)

- Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó (xác định cách thức)

d)

1. Biện pháp tu từ 1

- Biện pháp tu từ: điệp ngữ (trong; giản dị; đó)

- Tác dụng: (bn dựa vào ý này để viết thành đoạn)

+ Nhờ việc sử dụng thành công biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn văn trên, tác giả Phạm Văn Đồng đã khiến cho lời lẽ của mình dập dìu như một bài ca, nhấn mạnh những điểm đặc biệt cần chú ý làm người đọc thấm thía được thêm kiến thức mới mẻ trong đời.

+ Ông đánh giá cao đức tính giản dị, từ "giản dị" được lặp lại nhiều lần cho người đọc chú ý vào nó, để tâm đến nó, tìm hiểu nó và làm theo nó. . . (điệp ngữ "giản dị"), đồng thời tôn vinh bản tính này

+ Ca ngợi về việc Bác Hồ là một nhân chứng sống động của lòng giản dị, Bác giản dị trong rất nhiều thứ, rất nhiều thứ (điệp ngữ "trong") để chúng ta có thể học theo

+ nhấn mạnh "cái đó", giúp người đọc, người nghe tập trung hơn về định nghĩa luôn tồn tại cần thiết cho đời người, đồng thời tỏ thái độ nôn nóng muốn truyền đạt ngay cho người đọc, người nghe, giải quyết câu hỏi luôn đặt ra trong xã hội đó (điệp ngữ "đó")

+ Phải chăng, nhờ trí thông minh dạt dào về lòng cảm mến Bác Hồ vô bờ bến mà Phạm Văn Đồng có thể viết lên được những câu văn công phu hay đến vậy?

2. Biện pháp tu từ 2

- Biện pháp tu từ: liệt kê (liệt kê những thứ mà Bác giản dị trong lời văn đầu tiên của đoạn trích)

- Tác dụng: (bn dựa vào những ý này mà viết thành đoạn)

+ Nhờ việc sử dụng biện pháp tu từ liệt kê thành công mà tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên được gần hết những gì mà Bác Hồ giản dị ở.

+ Từ đó, tác giả tôn vinh Bác, ca ngợi Bác.

+ Phải chăng, nhờ lòng cảm mến Bác dạt dào mà tác giả Phạm Văn Đồng có thể cất lên được những lời lẽ công phu hay đến vậy về Bác?

Sai đúng không biết, chỉ biết chúc bn hc giỏi haha

4 tháng 4 2019

a)

phương thức biểu đạt chính : nghị luận

b) - Luận điểm: đức tính giản dị của Bác Hồ