K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

c/tiếp tục áp dụng công thức bậc 2 :

(a=12;b=-25;c=12) có:

\(x=\dfrac{-b\pm\sqrt{b^2-4ac}}{2.a}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1.-25\pm\sqrt{-25^2-4.12.12}}{2.12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25\pm\sqrt{49}}{24}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{25+7}{24}\\x_2=\dfrac{25-7}{24}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4}{3}\\x_2=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

từ trên suy ra:

\(\dfrac{3}{4}\le x\le\dfrac{4}{3}\)

 

12 tháng 2 2022

b/áp dụng công thức bậc 2 :

\(x=\dfrac{-1.-3\pm\sqrt{3^2-4.2.-2}}{2.2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt{25}}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-5}{4}\\x_2=\dfrac{3+5}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{1}{2}\\x_2=2\end{matrix}\right.\)

Trên pc cj vẽ khó qué e tự nghiên cứu hỏi lại thầy cô nhe:<

\(\Rightarrow x\le-\dfrac{1}{2};x\ge2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\infty;-\dfrac{1}{2}\right\}U\left\{\infty;2\right\}\)

a: Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{15}=\dfrac{CD}{10}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{2}\)

mà AD+CD=AC=15cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{AD+CD}{3+2}=\dfrac{15}{5}=3\)

=>\(AD=3\cdot3=9cm;CD=2\cdot3=6\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có BD' là phân giác góc ngoài

nên \(\dfrac{D'C}{D'A}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(\dfrac{D'C}{D'C+CA}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{D'C}{D'C+15}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(3D'C=2\left(D'C+15\right)\)

=>D'C=30(cm)

Đề sai rồi bạn

22 tháng 1 2022

\(b,x^3+\left(2-x\right)^3>2x+4+6x^2\)

\(\Leftrightarrow x^3+\left(8-12x+6x^2-x^3\right)>2x+4+6x^2\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-12x+6x^2-x^3-2x-4-6x^2>0\)

\(\Leftrightarrow-14x+4>0\)

\(\Leftrightarrow-14x>-4\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{2}{7}\)

22 tháng 1 2022

\(a,\left(1+x\right)^3-\left(x-2\right)^3>9\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(1+3x+3x^2+x^3\right)-\left(x^3-6x^2+12x-8\right)>9\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow1+3x+3x^2+x^3-x^3+6x^2-12x+8>9x^2-18x+9\)

\(\Leftrightarrow9x^2-9x+9>9x^2-18x+9\)

\(\Leftrightarrow9x^2-9x+9-9x^2+18x-9>0\)

\(\Leftrightarrow9x>0\)

\(\Leftrightarrow x>0\)

 

7 tháng 5 2022

1) -Áp dụng đ/l phân giác ngoài của tam giác là ra, còn nếu đề bắt c/m định lí đó thì mình sẽ c/m.

-CF//AB (F thuộc AE).

-Dễ dàng c/m: \(\widehat{CAF}=\widehat{CFA}\) (cùng bằng \(\widehat{BAE}\))

\(\Rightarrow\)△ACF cân tại C \(\Rightarrow AC=CF\).

-△CEF có: AB//CF \(\Rightarrow\dfrac{BE}{CE}=\dfrac{AB}{CF}=\dfrac{AB}{AC}\)

7 tháng 5 2022

2) -Ta có: \(\widehat{BAC}\) và \(\widehat{BAx}\) (tia Ax là tia đối của tia AB) là 2 góc kề bù.

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=90^0\) (định lí về góc tạo bởi 2 tia p/g của 2 góc kề bù).

\(\Rightarrow\)△ADE vuông tại A.

3) -Giả sử AB>AC.

-△ABC có: AD, AE là p/g trong và ngoài.

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{BE}{CE}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{BD+CD}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}\Rightarrow BD=\dfrac{AB.BC}{AB+AC}\\\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{BE-CE}{AB-AC}=\dfrac{BC}{AB-AC}\Rightarrow BE=\dfrac{AB.BC}{AB-AC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BD}+\dfrac{1}{BE}=\dfrac{AB+AC}{AB.BC}+\dfrac{AB-AC}{AB.BC}=\dfrac{2AB}{AB.BC}=\dfrac{2}{BC}\)

7 tháng 5 2022

-Đề thiếu, bạn bổ sung lại nhé.

7 tháng 5 2022

e xem lại r, đề ko thiếu đâu ạ...  ;-; 

10 tháng 1 2022

Các bạn chỉ cần giúp mik câu c ạ

10 tháng 1 2022

\(C=\dfrac{x^3}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{2}{x+2}\)

\(=\dfrac{x^3-x\left(x+2\right)+2\left(x-2\right)}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-2x+2x-4}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-4}{x^2-4}\)

a: CH=16^2/24=256/24=32/3(cm)

BC=24+32/3=104/3cm

AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13(cm)

b: BC=12^2/6=144/6=24cm

CH=24-6=18cm

AC=căn 18*24=12*căn 3(cm)